Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2021

Những hiểu biết cơ bản về nghề quản lý sản xuất trong doanh nghiệp

Dưới đây là những thông tin về nghề quản lý sản xuất Nghề quản lý sản xuất làm gì? Trong bất cứ một ngành nghề nào thì quản lý sản xuất cũng có một chức năng đó là đảm bảo việc sản xuất hàng hóa hiệu quả và và kịp thời đồng thờiđạt tiêu chuẩn về số lượng cũng như chất lượng và phải nằm trong giới hạn ngân sách mà doanh nghiệp đã đưa ra.Quản lý sản xuất chính là người lên kế hoạch, phương pháp sản xuất phối hợp, thiết kế hệ thống sản xuất đồng thời kiểm soát quy trình sản xuất để đạt được mục tiêu trên. Từ hoạt động tiền sản xuất chính là việc lên kế hoạch cho đến giai đoạn sản xuất chính là khâu kiểm tra và giám sát thì quản lý sản xuất đều phải tham gia vào và là tốt công việc của mình. Công việc của quản lý sản xuất có thể có thể liên quan tới việc thiết kế sản phẩm và thu mua nhưng đa phần là làm việc với nhân sự. Quản lý sản xuất có thể đưa ra hầu hết mọi quyết định liên quan ở một công ty nhỏ. Những nếu bạn đang sở hữu một công ty lớn thì lại có chút khác biệt, họ sẽ phải

Muốn xây dụng hệ thống kênh phân phối hiệu quả, cần thực hiện những bước sau đây

Muốn xây dựng một kênh phân phối hiệu quả đỏi hỏi các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt những bước mà chúng tôi đề cập đến trong bài viết sau đây. Bước số 1: Điều tra và nghiên cứu thị trường Điều tra và nghiên cứu thị trường là bước đầu tiên cần phải làm. Xác định cho được đặc điểm, tiềm năng của thị trường muốn chinh phục chính là những mục tiêu cần đạt được trong bước này. Nếu bạn bỏ qua bước là sẽ vô cùng bất lợi cho các bước về sau. Do thiếu những kỹ năng có bản nên nhiều doanh nghiệp hiện này thường bỏ qua hoặc làm sơ sài do quá chủ quan bước quan trọng này. Những ông lớn trên thế giới như: Unilever, Nestlé, P&G, Pepsi, Coca-Cola đều rất coi trọng việc nghiên cứu thị trường. Doanh nghiệp sẽ dễ dàng lựa chọn được phương pháp tiếp cận thị trường phù hợp nếu làm tốt bước này. Lựa chọn phương pháp tiếp cận thị trường Dung sai thị trường là yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận thi trường ngoài yếu tốt tiềm lực của công ty. Thị trường nhỏ bạn có thể thể dùng kênh phân phố

Kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp có những đặc điểm và nhiệm vụ gì

Muốn làm tốt công việc của kế toán vốn bằng tiền đòi hỏi chúng ta cần có kiến thức về đặc điểm cũng như nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền. Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp Kế toán vốn bằng tiền có nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là cần phải theo dõi phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của từng loại vốn bằng tiền trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó các khoản thanh toán trong doanh nghiệp cũng cần được kiểm soát tốt. Nhờ có việc theo dõi và kiểm soát tốt như vậy mà doanh nghiệp sẽ phát hiện các trường hợp chi tiêu sai quy định, phát hiện các sai lệch và kịp thời tìm ra nguyên nhân và kiến nghị các biện pháp xử lý lên cấp trên tránh những tổn thất không đáng có cho doanh nghiệp. Song song với việc đó, họ còn phải cung cấp số liệu kịp thời cho công tác kiểm kê, lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh tế. Tất cả những công việc này đều cần tuân thủ đúng các quy định, thủ tục trong quản lý vốn bằng tiền và các k

Ứng phó với rủi ro doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể áp dụng những cách thức nào?

Những kiến thức cơ bản giúp doanh nghiệp ứng phó với rủi ro chính là bạn phải hình dung được rõ những loại rủi ro có thể xảy ra trong doanh nghiệp. Một thực tế không ai muốn đó là doanh nghiệp luôn phải “đồng hành” cùng rủi ro.   Vậy rủi ro doanh nghiệp là gì? Các sự kiện có khả năng làm cho doanh nghiệp bị thiệt hại, hay là những sự kiện thực tế đã gây nhiều thiệt hại về mặt lợi ích cho doanh nghiệp là cách hiểu đơn giản và khái quát nhất về rủi ro trong doanh nghiệp. Nguồn lực của doanh nghiệp hay chính những yếu tố không tưởng là: : tầm nhìn, sứ mệnh, mục đích, mục tiêu của doanh nghiệp là có thể là yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong doanh nghiệp. Những rủi ro khác nhau và mức đổ ảnh hưởng của rủi ro phụ thuộc 1 phần và tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Chúng ta có thể phân loại rủi ro theo các tiêu chí khác nhau như sau: Có nhiều các phân loại khác nhau và mỗi tiêu chí phân loại chúng ta lại có những loại rủi ro khác nhau. Rủi ro chủ quan, rủi ro khách quan là 2 loại rủ

Muốn quản trị tài chính tốt cho doanh nghiệp cần tuân thủ những nguyên tắc sau

Thu chi là nguyên tắc cơ bản cần phải thực hiện tốt để tài chính của doanh nghiệp luôn luôn ổn định.   Trong doanh nghiệp , nguyên tắc thu chi cần đảm bảo vấn đề: ·        Mọi việc đều cần phải được lên kế hoạch rõ ràng, nhất là với kế hoạch dòng tiền. Căn cứ vô cùng quan trọng để lên được kế hoạch dòng tiền trong doanh nghiệp đó là tình hình tài chính doanh nghiệp trong những năm trước. Không chỉ vậy, cần xem xét kế hoạch chung của năm nay để đáp ứng được mục tiêu chung của toàn công ty là điều cần thiết khi lên những kế hoạch về dòng tiền cho daonh nghiệp mình. Kế hoạch này càng cụ thể, chi tiết càng có lợi cho doanh nghiệp. ·        Cân đối thu chi làm sao để thu – chi > 0 Để làm được điều nà cần lưu ý các vấn đề sau: -           Căn cứ trên ước lượng, dự đoán, thiếu phân tích nên không thấy hết nguồn thu, không cắt giảm được chi phí để quản lý các nguồn thu và nguồn chi của doanh nghiệp. -           Công nợ là chỉ tiêu cần được kiểm soát một cách thường xuyên, chặt

Rủi ro trong doanh nghiệp, làm thế nào để nhận biết được chúng.

Cách tốt nhất để có thể giảm thiểu rủi ro trong doanh nghiệp là nhận biết được các rủi ro đó để có phương án hợp lý. Làm cách nào để nhận biết được rủi ro chắc chắn là câu hỏi đặt ra cho nhiều nhà quản trị. Câu trả lời là bạn cần có cái nhìn đúng về các khía cạnh có thể dẫn đến rủi ro Dưới đây là danh sách các rủi ro có thể xảy đến để bạn có cái nhìn đúng. Rủi ro liên quan đến các yếu tố chủ quan -           Việc không thể kiểm soát tốt các vấn đề liên quan đến từng dự án là một trường hợp thường hay xảy ra khi mà doanh nghiệp đang có quá nhiều dự án đang xảy ra trong một thời điểm. Do vậy, bạn cần cân nhắc đến quản lý tốt vấn đề này. -           Cam kết hoàn thành tiến độ không khả thi, thường các dự án không đủ thời gian để thực hiện theo như kế hoạch ban đầu -           Sai lầm lớn của các doanh nghiệp đó là không có sự đầu tư kỹ lưỡng khi lập các bản kế hoạch, chính điều này cũng dễ dẫn đến việc gặp phải những rủi ro -           Một rủi ro khá ngớ ngẩn nhưng vẫn có cá

Những kỹ năng của trợ lý quản lý buồng phòng

Rất nhiều công việc phải đảm nhiệm từ công việc của bộ phận buồng đến phòng giặt mà một quản lý buồng phòng phải đảm nhận trong khách sạn. Cùng tìm hiểu những công việc hàng ngày của trợ lý quản lý buồng. Quản lý hoạt động của nhân viên Những buổi họp vào định kỳ hàng ngày, hàng tuần nhằm mục đích bố trí phân công lịch làm việc và đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên là điều phải có trong việc quản lý này. Bạn cũng phải là người công mình và có những khen thưởng cũng như xử phạt các trường hợp nhân viên không tuân thủ quy định làm việc hoặc với những trường hợp có thái độ phục vụ kém ảnh hưởng đến chất lượng công việc và hình ảnh của khách sạn trong mắt khách hàng. Quản lý, giám sát các hoạt động trong bộ phận buồng phòng Nhiệm vụ của bộ phận buồng đó là chịu trách nhiệm duy trì và cung cấp phòng sạch sẽ, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. Chính vì điều này mà quản lý là người trên cùng chịu trách nhiệm về chất lượng phòng được cung cấp cho khách. Họ phải thường xuyên kiểm tra, đô

Tài khoản công cụ dụng cụ

Những thông tin cơ bản về tài khoản công cụ dụng cụ như sau: Kết cầu tài khoản: Bên Nợ của tài khoản công cụ dụng cụ phản ánh: - Thứ 1: trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho khi doanh nghiệp mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn; - Thứ 2: Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập lại kho; - Thứ 3: Khi kiểm kê công cụ dụng cụ mà phát hiện có thừa thì trị giá thực tế đó được ghi nhận vào bên nợ tài khoản.   - Thứ 4: Cuối kỳ kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho. Nghiệp vụ này áp dụng với trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Bên Có của tài khoản công cụ dụng cụ phản ánh - Thứ 1: Khi doanh nghiệp xuất kho sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê hoặc góp vốn thì giá trị thực tế này được ghi nhận vào bên Có tài khoản - Thứ 2: Khi doanh nghiệp chiết khấu thương mại khi mua công cụ, dụng cụ được hưởng cũng ghi nhận vào bên Có - Thứ 3: Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán ho

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

  Mỗi doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một phương pháp tính giá thánh sản phẩm khác nhau phụ thuộc vào tính chất của doanh nghiệp đó. Dưới đây là những phương pháp phổ biến hiện nay. Phương pháp trực tiếp hay còn được gọi là phương pháp giản đơn: Với phương pháp này, các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn sẽ ưu tiên lựa chọn để áp dụng. Công thức sử dụng trong phương pháp này là: Giá thành SP Hoàn Thành = CPSX KD DD đầu kỳ +Tổng CP SX SP – CP SX DD CKỳ Giá thành Sp =Tổng Giá thành SP Hoàn Thành / Số lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp tổng cộng chi phí: Khác với phương pháp số 1, phương pháp tổng cộng chi phí thường được áp dụng trong những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất. Doanh nghiệp cũng sử dụng nhiều giai đoạn công nghệ do đó mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Nếu do

Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất chuẩn trong doanh nghiệp hiện nay

Quản lý sản xuất là một giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh, giai đoạn này gắn liền với các khu nhà máy, khu xưởng trong doanh nghiệp. Quản lý sản xuất tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch, giám sát tiến độ để đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đặc biệt là đạt yêu cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng theo kế hoạch mà doanh nghiệp đã đề ra. Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất chuẩn trong doanh nghiệp hiện nay Mỗi doanh nghiệp sẽ áp dụng một mô hình tổ chứ và quản lý nhất định, mô hình này thường phụ thuộc vào quy mô, đặc thù ngành nghề sản xuất của họ. Tuy nhiên, mô hình nào cũng cần đảm bảo một tiêu chí về về chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp chuẩn và sẽ có một số bộ phận chính sau: Bộ phận quản lý: Đây là bộ phận đầu tiên và không thể thiếu trong bất cứ mô hình nào. Bộ phận này thường là giám đốc sản xuất, trưởng phòng - phó phòng sản xuất. Đây được xem là phần đầu não của sản xuất, giữ chức năng quan trọng nhất. Nhiệm vụ c

Kế toán giá thành sản xuất trong doanh nghiệp có nhiệm vụ gì?

 Giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống cũng như lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, dịch vụ đã  hoàn thành trong kỳ. Đây là yếu tố quyết định lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Chỉ tiêu giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp chính là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ cũng như từ kỳ trước chuyển sang cùng với các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. Nhiệm vụ của kế toán giá thành Từ những cách hiểu trên về giá thành sản xuất thì ta cũng phần nào hình dung ra được nhiệm vụ của kế toán giá thành trong doanh nghiệp cần phải làm. Có 2 nhiệm vụ chính cần phải hoàn thành tốt là: -           Tính được giá thành của sản phẩm -           Phân tích để đưa ra biện pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm từ các số liệu tính được nhằm giúp doanh nghiệp giảm giá thành, nâng cao lợi nhuận. Để kế toá

Mách bạn những cách quản lý sản xuất hiệu quả cho doanh nghiệp mình

Những kiến thức dưới đây mong muốn sẽ giúp các bạn quản lý sản xuất được hiệu quả hơn. Khái niệm quản lý sản xuất là gì? Quản lý sản xuất được hiểu là một giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là quá trình gắn liền với các khu nhà máy, khu xưởng trong doanh nghiệp. Quản lý sản xuất tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch, giám sát tiến độ của quá trình sản xuất của mọi doanh nghiepj. Đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đạt yêu cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng đúng như kế hoạch đã đề ra chính là mục đích của quán trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp. Phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả Có 3 phương pháp quản lý sản hiệu quả mà hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng đó là: Phương pháp tổ chức dây truyền: Tính liên tục là đặc điểm chủ yếu của sản xuất dây truyền. Chia nhỏ quá trình sản xuất thành từng bước công việc nhỏ theo một chu trình hợp lý nhất chính là cách thức các doanh nghiệp sử dụng để đảm bảo tính dây truyền. Thường trong các

Cách thức để doanh nghiệp quản lý chuỗi bán lẻ thành công

Bạn đọc cần lưu ý tới những vấn đề được đề cấp sau đây nếu muốn quản lý chuỗi bán lẻ thành công, Quản trị tài chính chuỗi cửa hàng Quản lý tài chính tốt là nguyên tắc đầu tiên giúp cho việc quản lý chuỗi bán lẻ tốt. Muốn quản lý tài chính tốt cần quan tầm tới 3 nhóm chỉ số quan trọng đó là: -           Bộ chỉ số thứ 1: Lãi lỗ. Đây là bộ chỉ số mà doanh nghiệp phải tính tính cho cửa hàng và từng ngành hàng của mình bao gồm: doanh số, giá vốn hàng bán – số tiền mà các chủ cửa hàng trả các nhà cung cấp, lãi gộp, chi phí cửa hàng, lãi gộp trên doanh số, lãi ròng trên doanh số. -           Bộ chỉ số thứ 2 phản anh về hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp. Nếu có mối quan tâm đến bộ chỉ số này nghĩa là chủ doanh nghiệp phải quan tâm đến các vấn đề như sau: tồn kho, các khoản công nợ với khách hàng quen biết, dụng cụ dùng trong cửa hàng, tài sản cố định đầu tư vào cửa hàng, các công cụ, chỉ số tổng doanh số trên tài sản, tổng tài sản đầu tư. Với bộ chỉ số này, việc bạn quan tâm chính l