Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2019

Quy trình mua hàng của người tiêu dùng

  Người tiêu dùng có quy trình mua hàng nhất định, nắm được quy trình này doanh nghiệp đễ dưa ra được các chương trình phù hợp để bán hàng tốt. ·          Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu Nhu cầu xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, hiểu nhu cầu khách hàng luôn là bước đầu tiên để bán hàng thành công. Người tiêu dùng sẽ tự nhận thức được nhu cầu của mình và mong muốn thỏa mãn nhu cầu đó. Ví dụ: Một người muốn học ngoại ngữ và đang gặp khó khăn trong quá trình học tập thì người đó đã nảy sinh nhu cầu sở hữu một quyển từ điển. ·          Giai đoạn 2: Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan Khi người tiêu dùng có hứng thú với 1 sản phẩm nào đó, họ sẽ tìm kiếm thông tin về sản phẩm đó thông qua bạn bè, người thân, Internet, báo chí, tư vấn viên... ·          Giai đoạn 3: So sánh các sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau Thường người tiêu dùng sẽ không lựa chọn ngay sản phẩm của một thương hiệu nào đó mà luôn có sự so sánh. Tùy theo nhu cầu mong muốn sản p

Phần mềm quản lý trong doanh nghiệp hỗ trợ được những gì?

Một phần mềm quản lý doanh nghiệp tốt hiện nay cần phải hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện những việc sau: ·            Quản lý quy trình nghiệp vụ Quản lý đồng thời kiểm soát công việc theo các quy trình lưu chuyển thông tin và xét duyệt là nhiệm vụ đầu tiên. Ngày nay các doanh nghiệp lớn thường ưu tiên sử dụng các phần mềm phép tùy chỉnh quy trình theo đặc thù từng doanh nghiệp. ·          Quản lý thông tin đối tác Mọi thông tin khách hàng, nhà cung cấp… đều được tích hợp hoàn toàn với kế toán và quản trị quan hệ khách hàng cũng như một số phân hệ khác để phần mềm tạo nhóm và quản lý hiệu quả. ·          Quản lý danh mục sản phẩm Phần mềm quản lý doanh nghiệp có thể cho phép phân loại sản phẩm - dịch vụ linh hoạt theo nhóm, danh mục ... nhờ đó có thể linh hoạt để quản lý mọi thông tin chi tiết liên quan đến sản phẩm. ·          Quản lý Tài chính Mọi vấn đề liên quan đến tài chính của doanh nghiệp như: kế toán tiền, tài sản cố định, phân bổ chi phí, quản lý hóa đơn, thu c

: Lưu ý khi làm kế toán vốn bằng tiền

Kế toán vốn bằng tiền vô cùng quan trọng trong các doanh nghiệp, do vậy khi hoạch toán cần phải tuân thủ rất nhiều vấn đề như sau. 1.        Nắm vững các tài khoản liên quan Các tài khoản liên quan đến kế toán vốn bằng tiền đó là: Tài khoản 111 – Tiền mặt Tài khoản 111 có 3 TK cấp 2: Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam Tài khoản 1112 – Ngoại tệ Tài khoản 1113 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Tài khoản 112 – Tiền gửi Ngân hàng Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng có 3 TK cấp 2 Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam Tài khoản 1122 – Ngoại tệ Tài khoản 1123 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Đối với tiền gửi ngần hàng, có một số lưu ý sau bạn phải tuân thủ 11211: Tài khoản VND tại ngân hàng ACB 11212: Tài khoản VND tại ngân hàng VCB 11213: Tài khoản VND tại ngân hàng HSBC 11221: Tài khoản USD tại VCB Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển. Tài khoản 113 có 2 TK cấp 2 Tài khoản 1131 – Tiền Việt Nam Tài khoản 1132 – Ngoại tệ 2.        Lưu ý khi hạch toán kế toán vốn b

Quy trình mua hàng của người tiêu dùng

  Người tiêu dùng có quy trình mua hàng nhất định, nắm được quy trình này doanh nghiệp đễ dưa ra được các chương trình phù hợp để bán hàng tốt. ·          Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu Nhu cầu xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, hiểu nhu cầu khách hàng luôn là bước đầu tiên để bán hàng thành công. Người tiêu dùng sẽ tự nhận thức được nhu cầu của mình và mong muốn thỏa mãn nhu cầu đó. Ví dụ: Một người muốn học ngoại ngữ và đang gặp khó khăn trong quá trình học tập thì người đó đã nảy sinh nhu cầu sở hữu một quyển từ điển. ·          Giai đoạn 2: Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan Khi người tiêu dùng có hứng thú với 1 sản phẩm nào đó, họ sẽ tìm kiếm thông tin về sản phẩm đó thông qua bạn bè, người thân, Internet, báo chí, tư vấn viên... ·          Giai đoạn 3: So sánh các sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau Thường người tiêu dùng sẽ không lựa chọn ngay sản phẩm của một thương hiệu nào đó mà luôn có sự so sánh. Tùy theo nhu cầu mong muốn sản p

Góc kiến thức: Hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm những gì?

Hàng tồn kho là một bộ phận vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Để quản lý tốt được hàng tồn kho ngoài việc sử dụng phần mềm quản lý hàng tồn kho thì doanh nghiệp cũng cần phải có những hiểu biết cơ bản về vấn đề này. 1.        Hàng tồn kho là gì? Chuẩn mực kế toán số 02 Hàng tồn kho ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính là căn cứ để phân loại hàng tồn kho, theo quy định này thì hàng tồn kho được hiểu là, Hàng hóa được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang hay là các nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. 2.        Hàng tồn kho bao gồm những gì? Theo quy định của nhà nước thì hiện này   hàng tồn kho gồm những loại sau: -           Hàng hóa mua về để bán: Loại này bao gồm: Hàng hóa tồn kho, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán. -           Nguyên liệu, vật liệ

Những hiểu biết về tài sản cố định

Tài sản cố định tưởng chừng như là một vấn đề dễ nhưng để quản lý tốt vấn đề này ta cần có những kiến thức căn bản về nó. 1.        Những tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ - Tài sản cố định phải có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên. - Theo quy định hiện nay thì tài sản cố định phải có nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên. - Doanh nghiệp phải chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. 2.        Kiến thức về tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định hữu hình là 2 bộ phận cấu thành nên tài sản cố định trong doanh nghiệp. ·          Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định hữu hình Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó như

Thủ tục thanh lý tài sản cố định trong doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp bạn phát sinh nhu cầu muốn thanh lý tài sản thì cần nắm vững những kiến thức dưới đây. 1.        Doanh nghiệp thanh lý tài sản cố định trong một số trường hợp sau đây: - Tài sản cố định hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được nữa. Đây là trường hợp thanh lý phổ biến nhất hiện nay. - Nếu tài sản cố định của doanh nghiệp bạn đã định lạc hậu về kỹ thuật và công nghệ, không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh nữa thì cũng nên cân nhắc phương án thanh lý để mua tài sản mới. - Khi doanh nghiệp giải thể, sát nhập, nhượng bán. Thanh lý để lấy tiền giải quyết các thủ tục. Muốn tiến hành thanh lý bạn cần tuân thủ thủ tục thanh lý Tài sản cố định trong doanh nghiệp được quy định tại điểm 3.2 khoản 3 điều 35 Thông tư 200/2014/TT-BTC. 2.        Hồ sơ thủ tục thanh lý tài sản cố định trong doanh nghiệp bao gồm: ü   Biên bản thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ. Hội đồng này sẽ có toàn bộ quyết định cho quá trình thanh lý ü   Biên bản họp hội đồng thanh lý

Hiểu biết về giá thành sản xuất

Để xác định được giá thành sản phẩm nhanh chóng và chính xác thì những hiểu biết cơ bản về vấn đề này là vô cùng quan trọng. 1.        Khái niệm giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc,lao vụ) được doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường được gọi là gía thành sản xuất của sản phẩm Để đánh giá hoạt động của một doanh nghiệp, nói rộng ra là toàn bộ nền kinh tế thì gía thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng. Sở dĩ nó quan trọng bởi lý do nó phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất. Việc doanh nghiệp sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất có hiệu quả hay không phản ảnh 1 phần qua giá thành sản phẩm. 2.        Phân loại giá thành sản phẩm Có nhiều cách phân loại, tuỳ theo yêu cầu quản lý cũng như các tiêu thức ta có một số cách phân loại khác nhau. Dưới đây chúng ta xem xét cách phân loại giá thành theo thời gian và cơ

Hàng tồn kho bao gồm những gì?

Hàng tồn kho là một bộ phận vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Để quản lý tốt được hàng tồn kho ngoài việc sử dụng phần mềm quản lý hàng tồn kho thì doanh nghiệp cũng cần phải có những hiểu biết cơ bản về vấn đề này. 1.        Hàng tồn kho là gì? Chuẩn mực kế toán số 02 Hàng tồn kho ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính là căn cứ để phân loại hàng tồn kho, theo quy định này thì hàng tồn kho được hiểu là, Hàng hóa được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang hay là các nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. 2.        Hàng tồn kho bao gồm những gì? Theo quy định của nhà nước thì hiện này   hàng tồn kho gồm những loại sau: -           Hàng hóa mua về để bán: Loại này bao gồm: Hàng hóa tồn kho, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán. -           Nguyên liệu, vật liệu, , d

Thanh lý tài sản cố định cần có những kiến thức gì

Trong một số trường hợp doanh nghiệp cần thanh lý tài sản cố định. Khi đó, kế toán cần có những kiến thức vững trong vấn đề này để làm tốt công việc. 1.        Thủ tục cần có khi thanh lý tài sản cố định ü   Thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ. ü   Biên bản họp hội đồng thanh lý TSCĐ. ü   Quyết định Thanh lý TSCĐ. ü   Biên bản đánh giá lại TSCĐ ü   Biên bản kiêm kê tài sản cố định ü   Hợp đồng kinh tế bán TSCĐ được thanh lý. ü   Biên bản thanh lý TSCĐ ü   Biên bản giao nhận TSCĐ ü   Hóa đơn bán TSCĐ ü   Thanh lý hợp đồng kinh tế bán TSCĐ. ü   Biên bản hủy tài sản cố định 2.        Hạch toán thanh lý tài sản cố định Trường hợp 1: Nếu doanh nghiệp nhượng bán TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh:   Kế toán sẽ phải phản ánh doanh thu như sau: +/ Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ các TK 111, 112, 131,. . .      Có TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp (33311)      Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá bán chưa có thuế GTGT).   +/ Nế

Quy trình mua hàng của khách hàng

Hiểu rõ được quy trình mua hàng, hay nắm bắt được tâm lý khách hàng chính là chìa khóa để bạn thành công trong công việc này. Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu Trong cuộc sống hàng ngày bạn sẽ gặp những vấn đề nảy sinh. Nhưng vấn đề này đỏi hỏi bạn phải có nhu cầu với một loại hàng hóa dịch vụ nào đó. Nếu các bạn đã tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng trong marketing, chắc hẳn các bạn đều biết được rằng nhu cầu xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Giai đoạn 2: Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan Khi bạn có nhu cầu mới một sản phẩm nào đó, chắc chắn bạn sẽ tìm hiểu các thông tin liên quan tới nó. Bạn có nhiều kênh như thông qua bạn bè, người thân, Internet, báo chí, tư vấn viên... để có được các thông tin mong muốn. Giai đoạn 3: So sánh các sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau Ngày nay có rất nhiều sản phẩm cùng đáp ứng 1 loại nhu cầu của các thương hiệu   khách nhau. Sau khi có được thông tin về sản phẩm cần mua, người tiêu dùng bắt đầu quan

Trình tự kế toán tập hợp chi phí cũng như tính giá thành trong các doanh nghiệp hiện nay

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành là một phần vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán này như sau: -           Nhiệm vụ đầu tiên là xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và tổ chức tập hợp chi phí theo đúng đối tượng. -           Tiếp đến kế toán cần ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất. Đồng thời cần kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, các dự toán chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra ổn định. -           Xác định chính xác chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ. -           Thực hiện phân tích tình hình chi phí, giá thành. Công tác này phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán. -           Tính chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành. Từ đó xác định hiệu quả kinh doanh. Trình tự kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

Tìm hiểu những công việc của thống kê sản xuất cần làm

Thống kê sản xuất là công việc vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Công việc này ngày này được sự hỗ trợ rất lớn từ các phần mềm. Dưới đây là mô tả cụ thể về những việc cần làm tại bộ phận này trong doanh nghiệp. - Hàng ngày, nhân sự thống kê cần thống kê chi tiết số liệu đầu vào quá trình sản xuất. Các số liệu đó bao gồm: nguyên phụ liệu, thứ phẩm tái chế, thành phẩm nhập kho… song song với đó họ cần kiểm tra định mức sử dụng, tỷ lệ hao hụt… - Cần thực hiện báo cáo tổng kết các số liệu thống kê, sự cố bất thường tại nhà máy từ đó cần phải theo dõi đôn đốc tiến độ sản xuất và giao hàng để có những điều chỉnh phù hợp. - Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo các quy định chế độ báo cáo thống kê của Nhà nước cũng như của công ty. - Cán bộ thuộc bộ phận thống kê sản xuất cần cung cấp đồng thời thu thập số liệu thống kê, lưu trữ số liệu thống kê tổng hợp. Trong trường hợp phát hiện ra có những vấn đề bất cập thì cần đề xuất cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp cho cấp trên