Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2020

Tìm hiểu về bộ chứng từ kế toán bán hàng

Chứng từ là căn cứ pháp lý vô cùng quan trọng để quản lý bán hàng nói chung và kiểm soát kế toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nói riêng. Mỗi một bộ phận sẽ có những bộ chứng từ liên quan, kế toán bán hàng cũng không phải là ngoại lệ. Để làm tốt công việc của mình, đòi hỏi các kế toán bán hàng cần hiểu kỹ về bộ chứng từ kế toán bán hàng. Bộ chứng từ này được chia làm 2 loại tương ứng với việc bán hàng trong nước và xuất khẩu hàng ra nước ngoài. 1.     Bộ chứng từ kế toán bán hàng trong nước. Đối với các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong nước, bộ chứng từ mà kế toán bán hàng cần quan tâm bao gồm: -     Hoá đơn GTGT (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Đây là chứng từ cơ bản và bắt buộc có đầu tiên. -     Hoá đơn bán hàng (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT) -     Phiếu xuất kho hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Có thể linh

Những kiến thức về nhập kho hàng hóa

Các doanh nghiệp thương mại dù hoạt động trong lĩnh vực nào hay kinh doanh mặt hàng nào thì đa phần đều phải nhập kho hàng hóa đầu vào. Cùng bài viết đi tìm hiểu về cách hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến nhập kho hàng hóa. Trong các doanh nghiệp thì hầu hết hàng hóa nhập kho đều là được doanh nghiệp mua ngoài. Khi đó, song song với việc phản ánh sự gia tăng về hàng hóa mà doanh nghiệp quản lý thì kế toán sẽ phải đi phản ánh số tiền phải bỏ ra để có được hàng hóa đó. Cụ thể: + Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: Khi đó, kế toán sẽ căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ có liên quan để hạch toán nghiệp vụ nhập kho hàng hóa như sau: Nợ TK 156 – chi tiết theo từng loại hàng hóa Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa Có TK 111, 112, 141, 331… - Tổng giá thanh toán trên hóa đơn. + Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì kế toán lại hạch toán là: Nợ TK 156 – chi tiết theo từng loại hàng hóa (giá đã có thuế GTGT) Có TK 111, 112, 141, 331…

Những lưu ý khi theo dõi dòng tiền thu - chi trong doanh nghiệp

Mua hàng là một trong những quy trình cơ bản của nhiều doanh nghiệp. Cùng bài viết đi tìm hiểu về những lưu ý trong quá trình mua hàng để đảm bảo hoạt động mua hàng được diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả nhất. 1. Quy trình mua hàng là gì? Quy trình mua hàng là một chuỗi các hoạt động từ thu thập thông tin nhà cung cấp, đánh giá để lựa chọn ra nhà cung cấp đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của doanh nghiệp, cho đến việc chọn ra bên vận chuyển và kết thúc cho đến khi nhận được hàng hóa. Quy trình mua hàng được đề ra không chỉ giúp lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp mà còn đảm bảo hàng hóa mà doanh nghiệp nhận được là đúng theo các tiêu chuẩn mà bên mua và bên bán đã thỏa thuận. 2. Những lưu ý trong quy trình mua hàng: Quy trình mua hàng trong doanh nghiệp thì bao gồm nhiều bước công việc có liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chuỗi liên kết các hoạt động. Để quá trình mua hàng được thực hiện hiệu quả thì cần lưu ý trong từng bước công việc. Cụ thể: Đầu tiên trướ

Các thông tin cơ bản về kế toán tài sản cố định

Tài sản và đăc biệt là tài sản cố định có vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Việc quản lý nó cũng khá phức tạp vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nhiều. Vậy, kế toán tài sản cố định cần lưu ý những vấn đề gì? 1.     Kế toán tài sản cố định là gì? Kế toán tài sản cố định được hiểu là toàn bộ nghiệp vụ liên quan đến việc hạch toán tài sản cố định. Trong đó, Tài sản cố định trong doanh nghiệp thường được chia làm 3 loại sau: •     Tài sản cố định: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. •     Tài sản cố định hữu hình: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất mà thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu ví dụ như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị... •     Tài sản cố định vô hình: Được hiểu là những tài sản mà không có hình thái vật chất, thể hiện m

Khi quản lý doanh nghiệp nhỏ, điều gì là nên và không nên?

Câu hỏi đặt ra là khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, bạn nên và không nên là gì? 1.        10 điều nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Bạn nên đến một lớp học kế toán để học kế toán cơ bản trước khi đi vào kinh doanh. -           Tham khảo ý kiến đồng thời trao đổi thường xuyên để có được những tư vấn từ một kế toán thành thạo trong loại hình doanh nghiệp của mình trước khi bắt đầu là việc nên làm. Vì mỗi loại doanh nghiệp viêc quản lý tài chính đều khác nhau. -           Lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp phù hợp -           Bạn cần thiết lập chính sách kiểm tra cũng như kiểm soát nội bộ bao gồm các biện pháp bảo vệ chống lại việc thiếu trung thực, gian lận. -           Duy trì và cập nhật báo cáo dòng tiền hàng tháng theo quy định. -           Chuẩn bị báo cáo tài chính hàng tháng điều này sẽ bạn giúp luôn kiểm soát được tình hình của doanh nghiệp mình. 2.        Những điều không nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Bạn

Những tiêu chí đánh giá phần mềm kế toán tốt hiện nay

Bạn cần cân nhắc tới một số tiêu chí đánh giá dưới đây nếu muốn lựa chọn được phần mềm kế toán phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình ·          Yếu tố dễ sử dụng Phần mềm kế toán tốt hiện nay cần phải có các thao tác nhập liệu tối ưu và cách thực hiện sửa sai dữ liệu và nhất là với các bộ phận không biết về nghiệp vụ kế toán có thể sử dụng chương trình được. Dễ sử dụng luôn là yêu cầu đầu tiên và vô cùng cần thiết của một phần mềm kế toán. ·          Yếu tố quản trị Phần mềm kế toán tốt cần phải giúp doanh nghiệp làm được các việc sau: Truy xuất thông tin dạng thống kê cũng như có khả năng báo cáo nhanh khi tìm kiếm dữ liệu. Đây là tiêu chí quan trọng nhất khi đánh giá các loại phần mềm kế toán tốt nhất hiện nay tại thị trường Việt Nam. Nếu đáp ứng được tiêu chí này thì các nhà quản trị luôn nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách nhanh chóng và chính xác nhất để đưa ra quyết đinh đúng. ·          Yếu tố tự động Muốn thay thế được phần nào công sức của con ngư

Những phần mềm CRM tốt nhất hiện nay

Muốn quản lý khách hàng tốt, các doanh nghiệp sẽ đầu tư và phần mềm quản lý khách hàng – CRM. Các phần mềm CRM tốt hiện này đó là. 1.        Salesforce Salesforce như một phần mềm tiên phong cho tất cả các phần mềm CRM hiện nay trên thế giới, điều này không thể chối cãi được. Công ty có tổng giá trị 37 tỉ USD này đã phát minh ra CRM nền tảng Web và đã thống trị thị trường trong một thời gian dài, con số này khó mà có một doanh nghiệp nào vượt qua được. Hiện nay, theo các số liệu thị trường của Gartner thì Salesforce chiếm khoảng 14% thị phần trong thị trường CRM, với doanh số ước đoán vào khoảng 2.5 tỉ USD trong năm 2012. Với các chức năng quản trị bán hàng, quản trị Marketing và quản trị dịch vụ, hệ thống CRM của Salesforce chinh phục được   mọi khách hàng từ những doanh nghiệp nhỏ đến các tập đoàn lớn. Hệ thống CRM của công ty này dựa trên nền tảng Web này cung cấp, mà những chức năng này chỉ phù hợp trên cơ sỡ dữ liệu đám mây. Trò chuyện (trên Mạng xã hội của doanh nghiệp)

Tìm hiểu về quy trình quản lý khách hàng trong doanh nghiệp

Muốn quản lý khách hàng hiệu quả hiện nay các doanh nghiệp có nhiều biện pháp nhưng thường ưu tiên lựa chọn sử dụng phần mềm quản lý khách hàng. Tuy nhiên, để phần mềm phát huy tốt hiệu quả của nó thì cần một quy trình quản lý khách hàng rõ ràng. Quy trình quản lý khách hàng trong doanh nghiệp cần được tự động hóa từ bước thu thập thông tin khách hàng đến việc đánh giá, phân loại khách hàng. Dươi đây là một quy trình chuẩn doanh nghiệp mà bạn có hể tham khảo: -           Bước 1: thu thập thông tin khách hàng. -           Bước 2: Phân nhóm khách hàng, có thể phân loại thành: Khách hàng, nhà cung cấp, đối tác -           Bước 3: Cần theo dõi quá trình tiếp cận cũng như giao dịch với khách hàng để có những   bước “đánh” khách hàng cụ thể. -           Bước 4: Cần đánh giá và phân loại khách hàng theo mức độ tiềm năng. Việc đánh giá này có thể có những tiêu chí rõ ràng hay theo ý kiến chủ quan của người làm. -           Bước 5: Quản lý thông tin liên hệ, đối tác Việc quản lý