Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2019

Góc kiến thức: Hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm những gì?

Hàng tồn kho là một bộ phận vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Để quản lý tốt được hàng tồn kho ngoài việc sử dụng phần mềm quản lý hàng tồn kho thì doanh nghiệp cũng cần phải có những hiểu biết cơ bản về vấn đề này. 1.        Hàng tồn kho là gì? Chuẩn mực kế toán số 02 Hàng tồn kho ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính là căn cứ để phân loại hàng tồn kho, theo quy định này thì hàng tồn kho được hiểu là, Hàng hóa được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang hay là các nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. 2.        Hàng tồn kho bao gồm những gì? Theo quy định của nhà nước thì hiện này   hàng tồn kho gồm những loại sau: -           Hàng hóa mua về để bán: Loại này bao gồm: Hàng hóa tồn kho, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán. -           Nguyên liệu, vật liệ

Trình tự kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành là   một phần vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán này như sau: -           Nhiệm vụ đầu tiên là xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và tổ chức tập hợp chi phí theo đúng đối tượng. -           Tiếp đến kế toán cần ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất. Đồng thời cần kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, các dự toán chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra ổn định. -           Xác định chính xác chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ. -           Thực hiện phân tích tình hình chi phí, giá thành. Công tác này phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán. -           Tính chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành. Từ đó xác định hiệu quả kinh doanh. Trình tự kế toán tập hợp chi phí và tính giá

Những vấn đề liên quan đến sổ kế toán

Một trong những kiến thức quan trọng nhất về kế toán đó là sổ sách ké toán. Muốn làm tốt công việc của mình, mỗi kế toán ngày này ngoài việc giỏi excel, nghiệp vụ hay dùng thành thạo phần mềm kế toán thì bạn cần biết rõ thêm các kiến thức sau. 1.        Sổ sách kế toán là gì? Sổ kế toán được hiểu là những tờ sổ sách được thiết kế một cách khoa học và hợp lý, nó có mối liên hệ mật thiết với nhau và được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán trên cơ sở số liệu các chứng từ kế toán. Yêu cầu quan trọng đối với sổ kế toán đó là phải ghi rõ tên đơn vị, tên sổ, ngày tháng năm lập sổ, kế toán trưởng, thông tin về người đại diện theo pháp luật của đơn vị cùng như số trang và dấu giáp lai cũng không được bỏ sót. Kế toán nên nhớ rằng mỗi một đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ sách kế toán cho một kỳ kế toán trong năm. 2.        Sổ kế toán tổng hợp bao gồm những gì? Là một trong các loại sổ của sổ sách kế toán sổ kế toán tổng

Xét những trường hợp hàng tốn kho tăng làm chi phí tồn kho tăng

Các chi phí tồn trữ trong kho đó là: Chi phí về vốn, Chi phí kho, Thuế và bảo hiểm, Hao hụt, hư hỏng… những chi phí này phát sinh trong quá trình lưu trữ hàng tồn kho. Dưới đây lầ những phần tích kỹ về các loại chi phí này: + Chi phí về vốn: khi công ty bạn đầu tư vào tồn kho phải được xét như tất cả cơ hội đầu tư ngắn hạn khác. Chấp nhận phí tổn cơ hội về vốn là điều doanh nghiệp phải làm vì nguồn vốn luôn luôn là có hạn. Phí tổn cơ hội của vốn đầu tư vào tồn kho chính là tỷ suất sinh lợi của dự án đầu tư có lợi nhất đã bị doanh nghiệp bỏ qua. Khi trong doanh nghiệp có sự gia tăng của hàng tồn kho làm tăng vốn cho tồn kho lúc này cần chấp nhận việc phí tổn cơ hội cao. + Chi phí kho: tiền lương nhân viên quản lý kho, chi phí sử dụng các thiết bị phương tiện trong kho (ví dụ như thiết bị: giữ nóng, chống ẩm, làm lạnh, …) chi phí kho bãi… chính là những loại chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra liên quan đến kho bãi. + Thuế và bảo hiểm: Trong trường hợp doanh nghiệp muốn ngăn ng

Quản lý công nợ bằng excel có những nhược điểm gì?

Tuy khá thịnh hành nhưng cách quản lý công nợ khách hàng bằng Excel trong doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều hạn chế. Đặc biệt trong thời đại hiện nay khi các phần mềm quản lý bán hàng có tính năng quản lý công nợ ra đời so với phần mềm này file Excel quản lý công nợ đã xuất hiện khá nhiều nhược điểm. Dưới đây là một số nhược điểm của nó Không quản lý được lượng thông tin lớn: Đây là nhược điểm đầu tiên khi sử dụng excel, doanh nghiệp chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi có lượng dữ liệu công nợ quá lớn đồng thời xuất hiện tình trạng xử lý dữ liệu chậm. Nhiều sai sót trong quản lý công nợ và gây ra nhiều vấn đề cho cửa hàng có thể xảy ra nếu sử dụng excel. Theo dõi thông tin không thống nhất: Không có 1 file duy nhất được lưu mà thông tin phải lưu trên rất nhiều file nên khó thống nhất được chính là đặc điểm của việc sử dụng excel. Do đó mà thông tin của doanh nghiệp không được theo dõi một cách có hệ thống. Việc này sẽ khiến cho chủ cửa hàng gặp nhiều khó khăn khi kiểm so

Hệ thống CRM có vai trò gì đối với doanh nghiệp

CRM có vai trò vô cùng quan trọng với tất cả các doanh nghiệp. Dưới đây là những vài trò đó mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Vài trò của CRM đối với khách hàng Khách hàng sẽ được chăm sóc với những dịch vụ tốt nhất được nhờ việc nắm vững sở thích cũng như mong muốn của khách hàng do đã được kiểm soát chặt chẽ trong phần mềm CRM mà doanh nghiệp áp dụng. Mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và doanh nghiệp được duy trì và phát triển tốt nhờ nhưng chăm sóc thường xuyên này do đó khách hàng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp cũng như trung thành hơn. Đối với doanh nghiệp -           Tận dụng những thông tin được lưu trên phần mềm CRM, doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích và từ đó tìm ra cơ hội kinh doanh với khách hàng. -           Lòng trung thành của khách hàng được nâng cao nhờ phần mềm CRM thông qua các chương trình chăm sóc khách hàng -           Doanh nghiệp dễ dàng quản lý tình hình kinh doanh và phát triển mình trong quá khứ, hiện tại đặc biệt họ có thể dự đoá

Nhà quản lý và nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp khác nhau như thế nào?

"Đếm nhặt giá trị" thay vì "Tạo ra giá trị" Nhà quản lý là người thường chỉ đếm nhặt các giá trị, thay vì đóng góp một giá trị mới. Đếm nhặt các giá trị chính xác là đặc trưng của những người quản lý trong doanh nghiệp. Có những trường hợp làm giảm bớt các giá trị bằng cách trói buộc những người đóng góp các giá trị mới. Có một ví dụ rất hay giúp ta hiểu rõ hơn vấn đề này là có một người cắt kim cương là cứ cắt được 15 phút lại bị hỏi là anh ta cắt được bao nhiêu viên rồi, ta có thể đánh giá anh ta là một người làm việc mất tập trung như thế nào cũng như ông quản lý đang làm mất đi một giá trị nhất định. Tập trung vào việc tạo ra các giá trị chính là đặc điểm của nhà lãnh đạo, đây là điểm trái ngược với nhà quản lý. Họ chính là người quan tâm đến việc “Tôi muốn anh xử lý việc A trong khi tôi xử lý việc B.” Nhân viên này hoặc nhân viên khác đang tạo ra giá trị cao hơn những gì mà nhóm của người đó tạo ra, cũng với đó cũng là một người tạo ra các giá t

Doanh nghiệp quản trị tài chính hiệu quả nhờ những phương pháp nào

Quản trị tài chính hiệu quả là chìa khóa giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, có rất nhiều các quản trị và dưới đây là một số phương pháp cơ bản mà bạn đọc có thể tham khảo. Phương pháp thứ nhất Muốn nắm rõ tài chính của doanh nghiệp mình thì các nhà quản trị cần phải có các báo cáo cụ thể, chính xác và kịp thời. Sau khi có các báo cáo này thì tiến hành phân tích tài chính của doanh nghiệp qua các số liệu và tình hình hoạt động kinh doanh. Việc phân tích đòi hỏi kỹ năng và kiến thức chuyên sâu của nhà quản trị hoặc các nhà phân tích tài chính từ đó họ sẽ nhìn thấy tình hình thực tế và cơ hội kinh doanh mới để mà nắm bắt. Phương pháp thứ hai Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp là điều nhà quản trị cần quản tâm đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp. Sự phát triển các hoạt động kinh doanh và đảm bảo tính an toàn tài chính cho doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn và cơ chế tài chính của doanh nghiệp. Một các thức được các doanh nghiệp   hay sử dụng là điều chỉnh cơ cấu thu

Hạch toán vốn bằng tiền có ý nghĩa gì trong doanh nghiệp

Sẽ có rất nhiều lợi ích mang lại cho doanh nghiệp khi hạch toán vốn bằng tiền chính xác. 1.     Khái niệm hạch toán vốn bằng tiền Vốn bằng tiền được hiểu là một bộ phận của tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các ngân hàng, công ty tài chính và tiền đang chuyển. Tất cả nghiệp vụ liên quan đến hạch toán 3 yếu tố cấu thành vốn bằng tiền đó được xem công tác hạch toán vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp cho tính chất của nó là lưu hoạt cao. 2.     Ý nghĩa của công tác hạch toán vốn bằng tiền Vốn bằng tiền là tài sản linh hoạt nhất   trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sự luân chuyển của vốn bằng tiền liên quan đến gần như các giai đoạn sản xuất kinh doanh đặc biệt đó là quán trình thanh toán tiền mua hàng cho người bán cũng như quá trình trả các khoản nợ phải trả. Chúng ta có thể thể kiểm tra, đánh giá chất lượng của hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp

Giảm chi phí hiệu quả trong doanh nghiệp bằng những cách thức nào?

Một trong những cách thức giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đó chính là việc giảm chi phí doanh nghiệp. Dưới đây là những cách thức phổ biến được sử dụng để giảm chi phí hiệu quả trong doanh nghiệp. Tăng chi phí ban đầu cho việc đảm bảo an toàn lao động Đây không phải là phương án nhiều doanh nghiệp nghĩ tới tuy nhiên nó vô cùng thông minh để cắt giảm chi phí không cần thiết trong doanh nghiệp. Các chi phí tổn thất, cả trực tiếp và gián tiếp sẽ là vô cùng lớn khhi doanh nghiệp xẩy ra một tai nạn nào đó.   Một số chi phí phồ biến đó là: Phí bảo hiểm tăng, Chi phí thuốc thang, Tốn tiền bạc và thời gian để điều tra nguyên nhân của tai nạn, Năng suất giảm trong khi nhân viên nghỉ, Chi phí cho việc làm thay ca và thời gian cho nhân viên đó, Tinh thần lao động giảm sút, Mất uy tín công ty và chi phí cho quan hệ công chúng… và rất nhiều chi phí khác nữa. Vậy, việc vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp cần làm để không phải tính đến những

Đối với doanh nghiệp, hệ thống CRM có những vai trò gì?

CRM có vai trò vô cùng quan trọng với tất cả các doanh nghiệp. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về những vai trò đó. Vài trò của CRM đối với khách hàng -           Khi áp dụng CRM thì khách hàng sẽ được chăm sóc với những dịch vụ tốt nhất được đưa ra dựa trên sở thích cũng như mong muốn của khách hàng do đã được kiểm soát chặt chẽ trong phần mềm. Nhờ có sự chăm sóc này mà mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và doanh nghiệp được duy trì và phát triển tốt nhờ khách hàng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp -           Với những thông tin được lưu trên CRM, doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích và từ đó tìm ra cơ hội kinh doanh với khách hàng -           Lòng trung thành của khách hàng được nâng cao nhờ phần mềm CRM -           Doanh nghiệp dễ dàng quản lý tình hình kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán tương lai nhờ việc nhà quản lý luôn “lắng nghe” được nhu cầu của khách hàng. -           Doanh nghiệp hoàn toàn

Từ ERP cần hiểu rõ bản chất như thế nào?

R: Resource (Tài nguyên). Nguồn lực (tài chính, nhân lực, công nghệ) trong kinh tế được hiểu là Resource.   Tuy nhiên trong ERP resource có nghĩa là tài nguyên. Còn trong công nghệ thông tin, tài nguyên được hiểu là bất kỳ phần mềm, phần cứng hay dữ liệu thuộc hệ thống, doanh nghiệp có thể truy cập cũng như sử dụng được. Ứng dụng ERP vào quản trị doanh nghiệp đặt ra yêu cầu là phải biến nguồn lực (NL) thành tài nguyên (TN). Cụ thể là: - ERP phải giúp cho mọi bộ phận của doanh nghiệp đều có khả năng khai thác nguồn lực phục vụ cho doanh nghiệp - ERP phải giúp hoạch định cũng như xây dựng lịch trình khai thác nguồn lực cho các bộ phận trong doanh nghiệp có sự phối hợp hoàn hảo. -Doanh nghiệp cần phải thiết lập được các quy trình khai thác đạt hiệu quả cao nhất. - Cập nhật thông tin tình trạng nguồn lực trong doanh nghiệp một cách chính xác, kịp thời. Doanh nghiệp cần phải trải qua một thời kỳ lột xác mới mong Muốn biến nguồn lực thành tài nguyên được thì doanh nghiệp

Tìm hiểu về bộ chứng từ kế toán bán hàng

Bộ chứng từ này được chia làm 2 loại tương ứng với việc bán hàng trong nước và xuất khẩu hàng ra nước ngoài.  1.    Bộ chứng từ kế toán bán hàng trong nước.  Đối với các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong nước, bộ chứng từ mà kế toán bán hàng cần quan tâm bao gồm: -    Hoá đơn GTGT (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Đây là chứng từ cơ bản và bắt buộc có đầu tiên. -    Hoá đơn bán hàng (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT) -    Phiếu xuất kho hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Có thể linh động tùy theo đơn vị hoặc theo các mẫu khác nhau. -    Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (nếu doanh nghiệp có bán hàng qua các đại lý). -    Báo cáo bán hàng; Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ; Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi). Những báo cáo này cũng phụ thuộc vào yêu cầu và quy trình của từng công ty sẽ có những thay đổi khác nhau. -    Thẻ quầy hà

Quản lý dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp

Một doanh nghiệp dù có quy mô lớn hay nhỏ thì đều cần dự trữ một lượng tiền mặt nhất định, nhằm chủ động xử lý các tình huống phát sinh bất thường trong sản xuất kinh doanh. Cùng bài viết tìm hiểu rõ hơn về dự trữ tiền mặt và quản lý dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp. Dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp là gì? Dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp là lượng tiền giấy được giữ ở trong két của doanh nghiệp. Dự trữ tiền mặt nhằm mục đích đảm bảo doanh nghiệp luôn có đủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời điểm nhất định, đồng thời còn giúp doanh nghiệp chủ động trong việc chi tiêu. Quản lý tiền mặt dự trữ trong doanh nghiệp: Liên quan đến tiền mặt dự trữ trong doanh nghiệp thì cũng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để nắm bắt được lượng tiền mặt doanh nghiệp hiện có là bao nhiêu, từ đó mới chủ động được trong việc lên kế hoạch và sử dụng nguồn tiền này. Quản lý tiền mặt dự trữ nhằm kiểm soát được lượng tiền mặt có tại doanh nghiệp, để hướng tới mục tiêu cuối cùng là chủ động trong
Hình ảnh
Các thông tin cơ bản về kế toán tài sản cố định Tài sản và đăc biệt là tài sản cố định có vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Việc quản lý nó cũng khá phức tạp vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nhiều. Vậy, kế toán tài sản cố định cần lưu ý những vấn đề gì?  1.    Kế toán tài sản cố định là gì? Kế toán tài sản cố định được hiểu là toàn bộ nghiệp vụ liên quan đến việc hạch toán tài sản cố định. Trong đó, Tài sản cố định trong doanh nghiệp thường được chia làm 3 loại sau: •    Tài sản cố định: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. •    Tài sản cố định hữu hình: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất mà thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu ví dụ như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị… •    Tài sản cố định vô hình: Được hiểu là những tài sản