Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2019

Tính năng cơ bản của các phần mềm kế toán

Các phần mềm kế toán hiện nay hỗ trợ rất nhiều cho công việc tại các doanh nghiệp. Không chỉ có những phần mềm với giá thành cao mới tốt, một số phần mềm kế toán giá rẻ cũng đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp nhỏ. Một số tính năng cơ bản phải kể đến đó là: ·          Tiết kiệm thời gian Phần mềm kế toán giúp giúp bạn giải quyết tất cả các nghiệp vụ phức tạp đúng với quy định, luật lệ, thuế… hiện hành sẽ giúp doanh nghiệp luôn tuân thủ với luật pháp mà tiết kiệm thơi gian. Điều doanh nghiệp cần làm là nhập liệu và in ra kết quả khi cần những báo cáo cụ thể nào đó. ·          Chính xác Phần mềm kế toán có độ chính xác rất cao và hiếm khi gây ra lỗi. Thông thườn các sai sót là do doanh nghiệp nhập dữ liệu và thông tin sai lệch từ ban đầu. ·          Dễ sử dụng Càng những phần mềm giá rẻ thì giao diện lại vô cùng đơn giản do vậy người dùng rất dễ sử dụng. Doanh nghiệp chỉ cần dành mở 1 trình duyệt bất kỳ và đăng nhập, nhập dữ liệu vào hệ thống. Các nhân v

Doanh nghiệp và bài toán quản trị

Quản trị doanh nghiệp sản xuất và quản lý doanh nghiệp sản xuất là cực kỳ cần thiết cho các doanh nghiệp trong vấn đề giám sát quá trình sản xuất nội bộ cũng như gia công ngoài. Muốn quản lý tốt vấn đề này, doanh nghiệp cần nắm rõ những bài toán quản trị. Các bài toán cơ bản đó là ·          Thiết lập, tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí: Đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuất đó chính là nhà máy thường được đặt ở các vị trí khác nhau so với văn phòng làm việc vì vậy mà quy trình quản lý sẽ gặp khó khăn. Đội ngũ kế toán viên thường tập trung tại các khu xưởng, các chi nhánh sẽ có nhân viên kế toán thu gom các chứng từ, sau đó tập hợp tại phòng kế toán trung tâm để tổng hợp. Vì vậy   thông tin liên lạc sẽ xuất hiện những hạn chế nhất định. Nhằm giải quyết vấn đề này việc sử dụng phần mềm kế toán là giải pháp phù hợp nhất hiện nay. ·          Vấn đề phân loại chi phí trong doanh nghiệp thiếu tính đồng bộ. Chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, phí s

Vòng quay hàng tồn kho

Những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để bán ra sau cùng được gọi là hàng tồn kho. Ta có thể hiểu theo một cách khác là mặt hàng dự trữ mà một công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm chính là hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Từ những cách hiểu trên ta dễ dàng nhận thấy rằng sự liên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm thể hiện qua hàng tồn kho. Hàng tồn kho cũng được xem là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo dõi vòng quay hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp nắm được phần nào tình hình sản xuất kinh doanh của mình chính là việc theo dõi và quản lý hiệu quả chỉ số vòng quay hàng tồn kho. Doanh nghiệp có thể gặp những khó khăn lớn nếu như hàng tồn kho quá lớn hay có rất ít lượng hàng tồn kho. Như vậy, chắc chắn chúng ta sẽ đặt ra câu hỏi rằng: vòng quay hàng tồn kho bao nhiêu là tốt? Với trường hợp hàng tồn kho

Quy trình mua hàng của khách hàng là tổ chức

Khách hàng tổ chức khác với khách hàng cá nhân, họ có những quy trình mua hàng nhất định như dưới đây. ·          Nhận thức vấn đề Tiến trình mua khởi đầu khi có ai đó trong doanh nghiệp nhận ra một vấn đề hoặc một nhu cầu có thể giải quyết được bằng cách mua một sản phẩm hay một dịch vụ. Những vấn đề này có thể là từ bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp. ·          Phác họa tổng quát nhu cầu Từ việc đã nhận biết một nhu cầu, người mua tiến tới việc xác định khối lượng và đặc điểm về sản phẩm cần mua. Giai đoạn này phụ thuộc vào tính chất sản phẩm mà phức tạp hay đơn giản. Có thể đơn giản là bạn tự phác họa nhu cầu hoặc với sản phẩm phức tạp thì bạn sẽ phải làm việc với các kỹ sư, người sử dụng, cố vấn chuyên môn để định ra những đặc điểm cho những sản phẩm cần mua. ·          Xác định qui cách của sản phẩm Chi tiết kỹ thuật của sản phẩm chính là những gì bạn phải phác thảo ra sau khi xác định được tổng quát nhu cầu. ·          Tìm kiếm nhà cung cấp Khi biết chín

Những kiến thức cơ bản về công việc của thống kê sản xuất

Thống kê sản xuất là công việc rất quan trọng trong mọi doanh nghiệp và cũng khá phức tạp, dưới đây là những kiến thức cơ bản để bạn làm tốt công việc này 1.        Thống kê sản xuất là gì Thống kê được hiểu là xác định mức độ biến động, biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tượng. Thống kê sản xuất là đưa ra một cách tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, thông qua biểu hiện bằng số lượng. Trong các doah nghiệp, công ty hay tổ chức kinh doanh thì thống kê sản xuất góp phần đánh giá một cách đầy đủ cũng như toàn diện hoạt động kinh doanh. 2.        Mô tả công việc thống kê sản xuất cụ thể như sau Hiện nay trong các doanh nghiệp, công việc của thống kê sản xuất phải thực hiện bao gồm những vấn đề sau: -           Hàng ngày phải thống kê chi tiết số liệu đầu vào của quá trình sản xuất. Tất cả mọi số liệu đó bao gồm: nguyên phụ liệu, thứ phẩm tái chế, thành phẩm nhập kho…; kiểm tra định mức sử dụng, t

Thủ tục thanh lý công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp cần lưu ý đến các vấn đề gì

Doanh nghiệp phát sinh việc thanh lý công cụ dụng cụ là điều thường xuyên xảy ra. Chúng ta tìm hiểu mọi vấn đề liên quan quan bài viết dưới đây. Các trường hợp doanh nghiệp cần thanh lý công cụ dụng cụ. Khi giá trị của nó sẽ bị khấu hao dần theo thời gian và khi đến một thời điểm tính năng, lợi ích của công cụ dụng cụ đó đem lại không còn đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thì lúc này doanh nghiệp sẽ nảy sinh ra nhu cầu thanh lý công cụ dụng cụ. Thủ tục thanh lý công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp như thế nào? Khi phát sinh nhu cầu thanh lý doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các thủ tục sau đây: -           Khi trong doanh nghiệp có sự trình báo về việc hư hỏng CCDC hoặc trình báo về nhu cầu đáp ứng của công cụ dụng cụ không còn nữa cho bộ phận quản lý tài sản thì họ có trách nhiệm kiểm tra lại tình trạng sử dụng để có phương án giải quyết. -           Nhiệm vụ của bộ phận quản lý tài sản đó là lập phiếu báo hỏng và đề nghị hủy/thanh lý công cụ dụng cụ rồi trình

Những kiến thức cần biết về bán hàng B2B trong doanh nghiệp

Kinh nghiệm bán hàng B2B Bán hàng qua những mối quan hệ chính là điều đầu tiên mọi người nghĩ đến về việc bán hàng B2B. Quan điểm này không hoàn toàn sai lầm, nhưng nếu chỉ dựa vào yếu tốt này bạn sẽ không thể thành công được. Bán hàng B2B cũng cần có một số kinh nghiệm sau để chinh phục được khách hàng. -           “Biết người biết ta – trăm trận trăm thắng” đó là câu ông bà ta vẫn dạy và có thể áp dụng với bán hàng B2B. Đầu tiên bạn phải nắm rõ sản phẩm của mình, đâu là lợi thế cạnh tranh. Và sau đó tìm hiểu, so sánh với các đối thủ trên thị trường. -             Nhằm dễ dàng tiếp cận, bạn nên phân loại dữ liệu về khách hàng theo các tiêu chí khác nhau. Từ đó nên loại bỏ những nhóm mà nhu cầu của họ bạn không bao giờ đáp ứng được, hoặc sản phẩm không thể bằng được các đối thủ cạnh tranh. -           Với bán hàng B2B, bạn cần tìm hiểu và tiếp cận nhiều đối tượng như: ai là người sử dụng sản phẩm, ai là người có ảnh hưởng tới quyết định mua và ai là người có quyền quyết đ

Quy trình thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều được thực hiện theo 1 quy trình nhất định. Việc thanh toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cũng vậy. Dưới đây là quy trình thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng phổ biến trong các công ty. Quy trình thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Bộ phận kế toán tiền tiếp nhận đề nghị thu – chi Ở bước này, đề nghị thu chi có thể là kế toán tiền mặt hoặc kế toán ngân hàng. Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, thông báo nộp tiền, hoá đơn, hợp đồng,… là những chứng từ kèm theo khi yêu cầu chi tiền. Còn nếu yêu cầu thu tiền thì cần những chứng từ: : Giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản góp vốn, … Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan. Khi nhận được các chứng từ này thì kế toán cần phải kiểm tra mọi thông tin rồi sau đó ký vào chứng từ có liên quan. Có thể bạn quan tâm: hiểu biết chung về cách tính giá thành sản phẩ

Một số thủ tục thanh lý tài sản cố định trong doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp bạn phát sinh nhu cầu muốn thanh lý tài sản thì cần nắm vững những kiến thức dưới đây. 1.        Doanh nghiệp thanh lý tài sản cố định trong một số trường hợp sau đây: - Tài sản cố định hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được nữa. Đây là trường hợp thanh lý phổ biến nhất hiện nay. - Nếu tài sản cố định của doanh nghiệp bạn đã định lạc hậu về kỹ thuật và công nghệ, không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh nữa thì cũng nên cân nhắc phương án thanh lý để mua tài sản mới. - Khi doanh nghiệp giải thể, sát nhập, nhượng bán. Thanh lý để lấy tiền giải quyết các thủ tục. Muốn tiến hành thanh lý bạn cần tuân thủ thủ tục thanh lý Tài sản cố định trong doanh nghiệp. Các bạn có thể tham khảo quy định tại điểm 3.2 khoản 3 điều 35 Thông tư 200/2014/TT-BTC. 2.        Hồ sơ thủ tục thanh lý tài sản cố định trong doanh nghiệp bao gồm: ü   Biên bản thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ. Hội đồng này sẽ có toàn bộ quyết định cho quá trình thanh lý ü   Biên bản họp hộ