Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2019

Ưu nhược điểm của các phương pháp tính khấu hao

Dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp khấu hao thoe đường thằng và phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản xuất. Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng TSCĐ giảm dần giá trị sử dụng theo thời gian và giá trị này được đưa dần vào chi phí theo từng thời kỳ với một giá trị như nhau chính là cơ sở giả thiết của mọi phương pháp tính khấu hao hiện nay. Ta có công thức tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng này như sau: Mức trích khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ/ Thời gian trích khấu hao. Doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ trong trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi. Cách xác định lại mức trích khấu hao trung bình đó là ấy giá trị còn lại trên cơ sở kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại. Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng có những ưu điểm và nhược điểm như sau:   Ưu điểm: Đây là phương pháp này thì đơn giản, dễ tí

Những kiến thức về tính giá thành sản xuất bạn cần nắm vững

Mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình những phương pháp tính giá thành sản xuất khác nhau phụ thuộc vào ngành nghề hoặc quy mô của mình. Vậy, những kiến thức nào cần nắm vững để lựa chọn được phương pháp phù hợp cho mình, bài viết sau sẽ giúp bạn điều đó. Giá thành sản xuất sản phẩm là gì? Giá thành sản xuất được hiểu một các đơn giản là biểu hiện bằng tiền về toàn bộ hao phí về lao động sống cộng với lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tới khối lượng sản phẩm hoàn chỉnh. Phân loại giá thành sản xuất sản phẩm phổ biến hiện nay Giá thành định mức, Giá thành kế hoạch và Giá thành thực tế, là 3 loại nếu phân chia theo tiêu chí là thời điểm và nguồn số liệu. Còn nếu doanh nghiệp phân chia theo tiêu chí chi phí phát sinh có 2 loại như sau: Giá thành tiêu thụ và Giá thành sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí Tập hợp chi phí theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (toàn doanh nghiệp). Doanh nghiệp mang các đặc điểm như sau

Vai trò của hệ thống CRM đối với doanh nghiệp

CRM có vai trò vô cùng quan trọng với tất cả các doanh nghiệp. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về những vai trò đó. Vai trò của CRM đối với khách hàng -           Khi áp dụng CRM thì khách hàng sẽ được chăm sóc với những dịch vụ tốt nhất được đưa ra dựa trên sở thích cũng như mong muốn của khách hàng do đã được kiểm soát chặt chẽ trong phần mềm. Nhờ có sự chăm sóc này mà mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và doanh nghiệp được duy trì và phát triển tốt nhờ đó khách hàng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp -           Với những thông tin được lưu trên CRM, doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích và từ đó tìm ra cơ hội kinh doanh với khách hàng. -           Lòng trung thành của khách hàng được nâng cao nhờ phần mềm CRM -           Doanh nghiệp dễ dàng quản lý tình hình kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán tương lai nhờ việc nhà quản lý luôn “lắng nghe” được nhu cầu của khách hàng từ phần mềm crm. -          

Giảm chi phí hiệu quả trong doanh nghiệp bằng những cách thức nào?

Một trong những cách thức giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đó chính là việc giảm chi phí doanh nghiệp. Dưới đây là những cách thức phổ biến được sử dụng để giảm chi phí hiệu quả trong doanh nghiệp. Tăng chi phí ban đầu cho việc đảm bảo an toàn lao động Đây không phải là phương án nhiều doanh nghiệp nghĩ tới tuy nhiên nó vô cùng thông minh để cắt giảm chi phí không cần thiết trong doanh nghiệp. Các chi phí tổn thất, cả trực tiếp và gián tiếp sẽ là vô cùng lớn khhi doanh nghiệp xẩy ra một tai nạn nào đó.   Một số chi phí phồ biến đó là: Phí bảo hiểm tăng, Chi phí thuốc thang, Tốn tiền bạc và thời gian để điều tra nguyên nhân của tai nạn, Năng suất giảm trong khi nhân viên nghỉ, Chi phí cho việc làm thay ca và thời gian cho nhân viên đó, Tinh thần lao động giảm sút, Mất uy tín công ty và chi phí cho quan hệ công chúng… và rất nhiều chi phí khác nữa. Vậy, việc vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp cần làm để không phải tính đến nhữ

Tìm hiểu những công việc của thống kê sản xuất cần làm

Thống kê sản xuất là công việc vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Công việc này ngày nay được sự hỗ trợ rất lớn từ các phần mềm. Sau đây là mô tả cụ thể về những việc cần làm tại bộ phận này trong doanh nghiệp. - Hàng ngày, nhân sự thống kê cần thống kê chi tiết số liệu đầu vào quá trình sản xuất. Các số liệu đó gồm: nguyên phụ liệu, thứ phẩm tái chế, thành phẩm nhập kho… song song với đó họ cần kiểm tra định mức sử dụng, tỷ lệ hao hụt… - Cần thực hiện báo cáo tổng kết các số liệu thống kê, sự cố bất thường tại nhà máy từ đó cần phải theo dõi đôn đốc tiến độ sản xuất và giao hàng để có những điều chỉnh phù hợp. - Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo các quy định chế độ báo cáo thống kê của Nhà nước cũng như của công ty. - Cán bộ thuộc bộ phận thống kê sản xuất cần cung cấp đồng thời thu thập số liệu thống kê, lưu trữ số liệu thống kê tổng hợp. Trong trường hợp phát hiện ra có những vấn đề bất cập thì cần đề xuất cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp cho cấp trên.

Với doanh nghiệp bạn, phần mềm kế toán nào tốt nhất?

Để lựa chọn được phần mềm kế toán tốt nhất cho mình thì bạn có thể cân nhắc xem xét những vấn đề dưới đây. Quy mô doanh nghiệp Việc doanh nghiệp lựa chọn các phần mềm khác nhau phụ thuộc 1 phần rất lớn vào quy mô doanh nghiệp. Ví dụ nếu Doanh thu 1 tỷ /năm đương nhiên họ sẽ có nhu cầu rất khác với các doanh nghiệp quy mô hàng chục tỷ đồng là điều hiển nhiên. Quy mô cũng như doanh thu là một trong những căn cứ để doanh nghiệp lựa chọn phần mềm kế toán, nếu doanh thu của doanh nghiệp quá thấp thì bạn đừng nghĩ đế việc bỏ tiền ra mua một phần mềm đắt tiền, điều đó sẽ vô cùng lãng phí. Ngành nghề bạn tham gia Doanh nghiệp của bạn thuộc lĩnh vực nào? Cần phần mềm kế toán chung nhất hay cần những phần mềm chuyên dụng là điều bạn phải trả lời được. Hiển nhiên rằng, những phần mềm theo nghành nghề sẽ có giá đắt hơn nhiều,   tuy nhiên lợi ích mà nó mang lại sẽ là rất lớn vì thể bạn nên cân nhắc kỹ trước khi mua. Các chức năng bạn cần Bạn cần những chức năng gì trong phần mềm

Những nguyên tắc quản lý dòng tiền trong doanh nghiệp.

Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất. Doanh nghiệp cần phải quản lý dòng tiền tốt. Ngoài việc sử dụng các phần mềm thì chủ doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc sau: ·          Không thuê nhân viên quá sớm Nếu doanh nghiệp bạn còn non trẻ thì chi phí lớn nhất chính là tiền lương nhân viên. Lưu ý rằng khi doanh nghiệp trở nên bận rộn hơn và bạn có vẻ đang quá tải công việc thì đó là lúc cần tuyển một nhân viên mới. Tuyển nhân viên cho vị trí nào, hãy chắc chắn điều đó là cần thiết. Đặc biệt để tránh lãng phí bạn luôn yêu cầu đội ngũ nhân viên hiện tại làm việc hết mình để đảm bảo họ làm việc với khả năng tốt nhất. ·          Thỏa thuận với nhà cung cấp Nếu có các giao dịch bên ngoài ví dụ như dịch vụ giao hàng, cung cấp thực phẩm, điện, dịch vụ bảo vệ, đừng ngần ngại thương lượng các điều khoản hợp đồng. Điều này sẽ chỉ có lợi cho doanh nghiệp bạn mà thôi. Nên ưu tiên việc lựa chọn các nhà cung cấp cho phép bạn thanh toán sau 30 ngày kể từ khi nhận hóa

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Những kiến thức cơ bản về dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ được đề cập dưới đây. Khái niệm Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho được hiểu là dự phòng giảm giá hàng tôn kho. Mục đích của việc lập dự phòng là để giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm hàng hóa tồn kho bị giảm giá. Bên cạnh đó nó cũng sẽ phản ánh đúng giá tri thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho khi doanh nghiệp lập Báo cáo tài chính. Điều kiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Muốn lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho doanh nghiệp cần phải đáp ứng một điều kiện sau : -           Điều kiện về đối tượng lập dự phòng phải là: nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang ( bao gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu ..). -           Giá bán ước tính của hà

Những kiến thức về việc phân bổ công cụ dụng cụ trong công ty mà bạn cần lưu ý

Việc xác định 1 tài sản khi doanh nghiệp mua về để dùng cho sản xuất kinh doanh (lưu ý là không phải để bán) căn cứ vào điều kiện nguyên giá của tài sản không đủ 30.000.000 để làm tài sản cố định khi lúc này kế toán xác định đó là công cụ dụng cụ đồng thời thực hiện các hạch toán phân bổ công cụ dụng cụ theo quy định. Để hạch toán ta căn cứ vào thông tư 78/2014/TT-BTC tại điểm 6 điều 22 về thuế Thu nhập công ty thì: “Đối với tài sản là công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, …   trong điều kiện không đáp ứng đủ yêu cầu xác định là tài sản cố định theo quy định khi đó chi phí mua tài sản nêu trên được phân bổ dần vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tuy nhiên lưu ý rằng không được quá 3 năm.” Vì vậy, thời gian phân bổ công cụ dụng không được quá 36 tháng (nghĩa là không được quá 3 năm). Nếu không chi phí phân bổ từ năm thứ 4 trở đi đó sẽ không được tính vào chi phí hợp lệ khi tính thuế TNDN. Phân bổ theo thời gian và phân bổ hai lần là 2 phương pháp phân bổ CCDC bâ

Khấu hao của tài sản cố định vô hình cần nắm vững những kiến thức gì?

Quá trình quản lý tài sản của mình có rất nhiều vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm trong đó có việc khấu hao tài sản nói chung cũng như khấu hao tài sản vô hình nói riêng là vô cùng quan trọng. Dưới đây là những hiểu biết sơ bộ về cách xác định thời gian khấu hao tài sản cố định vô hình. - Công ty có quyền được tự xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định vô hình của mình theo như những quy định của pháp luật. 20 năm là con số   mà các doanh nghiệp cần lưu ý để không vượt quá - Thời gian trích khấu hao là thời gian được phép sử dụng đất của công ty bạn và đây là quy định đối với tài sản cố định vô hình là giá trị quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền sử dụng đất thuê. - Việc trích khấu hao cần tuân thủ quy định của pháp luật đó là thời hạn bảo hộ được ghi trên văn bằng bảo hộ   đối với những doanh nghiệp có tài sản cố định vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng. Doanh nghiệp cũng cần lưu   ý thêm rằng thời gian này không được

Sử dụng ERP khó hay dễ? Câu trả lời là đây

Muốn sử dụng phần mềm ERP dễ dàng, bạn cần tự trả lời những câu hỏi sau đây. -           Hiểu rõ nhu cầu công ty Bạn cần một phần mềm như thế nào? Chỉ có bạn mới tự trả lời được cho doanh nghiệp mình. Quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn một phần mềm ra sao và sử dụng nó như thế nào để phát huy hiệu quả cao nhất. Doanh nghiệp có thể chọn các phân hệ trọng tâm cơ bản của phần mềm và các mở rộng tương ứng nào mà mình thấy phù hợp, đương nhiên là có sự tư vấn của chuyên gia để đạt được hiệu quả cao nhất. -           Xác định rõ quy trình kinh doanh ERP sẽ không thể phát huy tác dụng tối đa nếu không được áp vào một quy trình cụ thể và hoàn chỉnh. Lộ trình của hệ thống ERP đã bao quát 3 lĩnh vực cần quản lý lớn nhất của doanh nghiệp: sản xuất, bán hàng và tiếp thị, kế toán tài chính. -           Quy trình Quản lý khách hàng Khách hàng là thông tin vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp nào cũng cần quản lý tốt. Bạn cần phải lên được q

Quy trình mua hàng của người tiêu dùng

Nắm được quy trình mua hàng của người tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ đưa ra được các chương trình phù hợp để bán hàng tốt. ·          Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu Nhu cầu xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, hiểu nhu cầu khách hàng luôn là bước đầu tiên để bán hàng thành công. Người tiêu dùng sẽ tự nhận thức được nhu cầu của mình và mong muốn thỏa mãn nhu cầu đó. Ví dụ: Một người đang học ngoại ngữ và đang gặp khó khăn trong quá trình học tập thì người đó đã nảy sinh nhu cầu sở hữu một quyển từ điển. ·          Giai đoạn 2: Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan Khi người tiêu dùng có hứng thú với 1 sản phẩm nào đó, họ sẽ tìm kiếm thông tin về sản phẩm đó thông qua bạn bè, người thân, Internet, báo chí, tư vấn viên... ·          Giai đoạn 3: So sánh các sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau Thường người tiêu dùng sẽ không lựa chọn ngay sản phẩm của một thương hiệu nào đó mà luôn có sự so sánh. Tùy theo nhu cầu mong muốn sản phẩm sở hữu đặc tí
Hệ thống kiến thức trong kế toán và quản trị Để hoàn thành tốt nghiệp vụ của mình kế toán viên cần nắm và hiểu rõ về kế toán quản trị và kế toán tài chính. Nhằm làm rõ những vẫn đề trên bài viết sẽ phân tích sơ bộ về các khái niệm trên như sau: 1.        Kế toán quản trị là gì? Chỉ mới ra đời trong thời gian hơn 15 năm đây là một nhánh mới mẻ trong ngành kế toán, kế toán quản trị hiện nay dần trở thành xu thế mới của kế toán hiện đại. Mục đích chính là nắm bắt các vấn đề về thực trạng, chủ yếu là thực trạng tài chính doanh nghiệp, kế toán quản trị hiện nay chính là lĩnh vực chuyên môn của kế toán viên. Kế toán quản trị hỗ trợ nhà quản lý doanh nghiệp định hướng và điều hành theo cách hiệu quả nhất. Một doanh nghiệp muốn vận hành cũng như kiểm soát tốt thì việc cung cấp thông tin của kế toán quản trị là rất quan trọng. Kế toán quản trị sẽ cung cấp gồm: thông tin tài chính và thông tin phi tài chính, gọi chung là thông tin quản lý. Thông tin kế toán quản trị cung cấp đến ngườ