Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2021

Trong doanh nghiệp, kế toán tổng hợp có những chức năng gì?

Chức năng nhiệm vụ của kế toán tổng hợp là gì? Trong doanh nghiệp, Kkế toán tổng hợp đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó có chức năng nhiệm vụ là thực hiện các đầu việc như giới thiệu dưới đây, cùng với đó nó cũng là đầu mối kết nối kế toán chuyên trách các bộ phận như kế toán công nợ, kế toán bán hàng, kế toán thuế,…. Kế toán tổng hợp cần làm những công việc sau đây: Đối chiếu số liệu giữa các đơn vị, dữ liệu tổng hợp và chi tiết là công việc đầu tiên kế toán tổng hợp cần làm tốt. Để chắc chắn rằng mọi nghiệp vụ sinh xem đã đúng với các quy định của nhà nước thì kế toán tổng hợp phải thường xuyên kiểm tra và rà soát. Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán tổng hợp và chi tiết để có những điều chỉnh phù hợp. Kiểm tra số dư đầu, cuối kỳ đã khớp với các báo cáo chi tiết. Đến kỳ kế toán cần thực hiện hạch toán doanh thu, chi phí, thuế giá trị gia tăng, công nợ, khấu hao, tài sản cố định,…Việc này tạo tiền đề để kế toán dựa và đó lập báo cáo thuế, lập quyết toán thuế. Kế

Tìm hiểu về quy trình thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trong doanh nghiệp

Mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều được thực hiện theo 1 quy trình nhất định. Việc thanh toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ, để làm tốt điều đó cần nắm vững quy trình thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng mà chúng tôi để cập dưới đây.   Quy trình thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Bộ phận kế toán tiền tiếp nhận đề nghị thu – chi Ở bước này, đề nghị thu chi có thể là kế toán tiền mặt hoặc kế toán ngân hàng. Để   hoàn thành được bước này doanh nghiệp cần chuẩn bị các chứng từ như sau: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, thông báo nộp tiền, hoá đơn, hợp đồng Trong trường hợp yêu cầu thu tiền thì cần những chứng từ: Giấy thanh toán tiền tạm ứng, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ, hoá đơn, biên bản góp vốn, … Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan. Trước khi ký vào các chừng từ này kế toán phải kiểm tra mọi thông tind để chắc chắn nó chính xác và đẩy đ

Tìm hiểu những thông tin cơ bản về dự toán tổng thể doanh nghiệp

Dự toán tổng thể có thể lập cho nhiều thời kỳ như tháng, quý, năm với đặc điểm tập hợp của nhiều dự toán của mọi hoạt động của doanh nghiệp, có liên hệ với nhau trong một thời kỳ nào đó. Mỗi doanh nghiệp sẽ có những loại và số lượng các dự toán tổng thể khác nhau. 2 phần cấu tạo nên dự toán tổng thể doanh nghiệp chính là dự toán hoạt động và dự toán tài chính Việc dự toán phản ánh mức thu nhập cũng như chi phí đòi hỏi để đạt mục tiêu lợi nhuận được gọi là dự toán hoạt động của doanh nghiệp. Còn việc dự toán phản ánh tình hình tài chính theo dự kiến và cách thức tài trợ cần thiết cho các hoạt động đã lập dự toán thì lại được định nghĩa là dự toán tài chính. Không dừng lại ở đó, mỗi loại dự toán trên lại bao gồm nhiều dự toán bộ phận có liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành dự toán tổng thể của doanh nghiệp. Một dự toán tổng thể cho một doanh nghiệp sản xuất thường bao gồm những nội dung sau : Dự toán hoạt động, bao gồm: + Dự toán bán hàng hoặc dự toán tiêu thụ sản phẩm +

Phần mềm quản lý bán hàng BRAVO có những đặc điểm chính nào?

Phần mềm quản lý bán hàng của BRAVO hiện nay được nhiều người ưa chuộng bởi những tính năng của nó hỗ trợ rất lớn cho quá trình quản trị bán hàng trong doanh nghiệp. Dưới đây là những điểm chính trong phần mềm quản lý bán hàng: -           Việc lập đồng thời thực hiện và theo dõi giảm giá, chiết khấu khuyến mãi qua chính sách giá chính là tính năng đầu tiên mà phần mềm quản lý bán hàng BRAVO hỗ trợ tốt cho người dùng. -           Ngay trên máy tính, phần mềm BRAVO hỗ trợ việc lập và in đơn hàng, hóa đơn, phiếu hàng bán bị trả lại, phiếu thu tiền.   -           Hạn mức công nợ, hàng tồn kho và số dư tài khoản được kiểm soát chặt chẽ khi người dùng phần mềm thao tác lập phiếu. Đồng thời phần mềm kiểm soát hàng bán bị trả lại / cấn trừ công nợ phải thu. -           Phần mềm hỗ trợ việc khai báo tự động tính và định khoản thuế GTGT đầu ra, thuế tiêu thụ đặc biệt và tự động tính toán tiền chiết khấu bán hàng, giảm giá, khuyến mãi. -           Những vấn đề liên quan đến khách hàng

Hệ thống CRM có vai trò gì đối với doanh nghiệp

CRM có vai trò vô cùng quan trọng với tất cả các doanh nghiệp. Dưới đây là những vài trò đó mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Vài trò của CRM đối với khách hàng Khách hàng sẽ được chăm sóc với những dịch vụ tốt nhất được nhờ việc nắm vững sở thích cũng như mong muốn của khách hàng do đã được kiểm soát chặt chẽ trong phần mềm CRM mà doanh nghiệp áp dụng. Mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và doanh nghiệp được duy trì và phát triển tốt nhờ nhưng chăm sóc thường xuyên này do đó khách hàng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp cũng như trung thành hơn. Đối với doanh nghiệp -           Tận dụng những thông tin được lưu trên phần mềm CRM, doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích và từ đó tìm ra cơ hội kinh doanh với khách hàng -           Lòng trung thành của khách hàng được nâng cao nhờ phần mềm CRM thông qua các chương trình chăm sóc khách hàng -           Doanh nghiệp dễ dàng quản lý tình hình kinh doanh và phát triển mình trong quá khứ, hiện tại đặc biệt họ có thể dự đoán tương lai nhờ v

Một số phương pháp quản trị tài chính hiệu quả hiện nay

Chìa khóa giúp doanh nghiệp phát triển bền vững chính là việc quản trị tài chính hiệu quả. Có nhiều cách thức khác nhau để đạt được vấn đề này và dưới đây là một vài phương pháp mà bạn có thể tham khảo. Phương pháp thứ nhất Muốn nắm rõ tài chính của doanh nghiệp mình thì các nhà quản trị cần phải có các báo cáo cụ thể, chính xác và kịp thời. Sau khi nhà quản trị có các báo cáo này điều quản trọng hơn là họ phải tiến hành phân tích tài chính của doanh nghiệp qua các số liệu và tình hình hoạt động kinh doanh để đưa ra những nhận định đúng. Việc phân tích này thường đòi hỏi kỹ năng cũng như kiến thức chuyên sâu của nhà quản trị hoặc các nhà phân tích tài chính. Việc phân tích tốt sẽ nhìn thấy tình hình thực tế và cơ hội kinh doanh mới để mà nắm bắt hành động. Phương pháp thứ hai Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp là điều nhà quản trị cần quản tâm đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp. Sự phát triển các hoạt động kinh doanh cũng như đảm bảo tính an toàn tài chính cho doanh nghi