Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2020

Những lưu ý khi theo dõi dòng tiền thu - chi trong doanh nghiệp

Vốn bằng tiền có thể được coi là nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp, phục vụ cho các nhu cầu phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng bài viết đi tìm hiểu về những lưu ý khi theo dõi sự biến động của dòng tiền trong doanh nghiệp. Dòng tiền trong doanh nghiệp là gì? Dòng tiền trong doanh nghiệp được hiểu là sự chuyển động vào ra của nguồn tiền của doanh nghiệp. Dòng tiền trong doanh nghiệp thì có dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra. Và bất kỳ một doanh nghiệp nào thì cũng luôn cố gắng để đảm bảo dòng tiền thu vào luôn lớn hơn dòng tiền chi ra, có như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh mới có được lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu đó thì doanh nghiệp phải có biện pháp theo dõi và quản lý được sự lưu chuyển của dòng tiền. Những lưu ý khi theo dõi dòng tiền thu – chi trong doanh nghiệp: Dòng tiền trong doanh nghiệp thì gồm 3 loại là: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: dòng tiền trong hoạt động này chính là dòng tiền được sử dụng trong việc

Những kiến thức cơ bản về sổ kế toán tổng hợp

Sổ sách là một phần quan trọng và không thể thiếu đối với việc kiểm soát các số liệu kế toán. Các loại sổ kế toán tổng hợp là một phần mà các kế toán viên cần lưu tâm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin hữu ích như: Sổ kế toán tổng hợp là gì? Các loại sổ kế toán tổng hợp thường dùng trong các doanh nghiệp hiện nay, hay cách ghi sổ kế toán tổng hợp hiệu quả? 1.     Sổ kế toán tổng hợp là gì? Như chúng ta đã biết: Kế toán tổng hợp là việc ghi chép, phản ánh một cách tổng quát trên các tài khoản, sổ kế toán và các báo cáo tài chính. Những ghi chép này dựa theo các tiêu chí giá trị của doanh nghiệp. Vậy, sổ kế toán tổng hợp là gì? •     Sổ kế toán là những tờ sổ sách được thiết kế một cách khoa học và hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau. Sổ kế toán tổng hợp được doanh nghiệp sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán trên cơ sở số liệu các chứng từ kế toán. •     Lưu ý rằng: Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị, tên

Những kiến thức cần nắm về chi phí sản xuất

Trong điều kiện phát triển và hội nhập kinh tế mạnh mẽ, môi trường kinh doanh ở Việt Nam cũng ngày càng được ổn định và mở rộng, điều này đã và đang đem lại rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để nâng cao sức cạnh tranh thì các doanh nghiệp cần phải chú trọng ngay từ khâu quản trị chi phí, mà cụ thể là chi phí sản xuất. Một số kiến thức cơ bản về Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất được xem là tổng số các hao phí lao động sống cũng như lao động vật hóa được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế hàng hóa như hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến chi phí sản xuất. Việc giảm thiểu chi phí sản xuất đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Phân loại chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất liên quan tới

Các thông tin cơ bản về kế toán tài sản cố định

Tài sản và đăc biệt là tài sản cố định có vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Việc quản lý nó cũng khá phức tạp vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nhiều. Vậy, kế toán tài sản cố định cần lưu ý những vấn đề gì? 1.     Kế toán tài sản cố định là gì? Kế toán tài sản cố định được hiểu là toàn bộ nghiệp vụ liên quan đến việc hạch toán tài sản cố định. Trong đó, Tài sản cố định trong doanh nghiệp thường được chia làm 3 loại sau: •     Tài sản cố định: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. •     Tài sản cố định hữu hình: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất mà thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu ví dụ như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị... •     Tài sản cố định vô hình: Được hiểu là những tài sản mà không có hình thái vật chất, thể hiện

Cách lựa chọn và quản lý nhà cung cấp

Việc lựa chọn và quản lý nhà cung cấp là một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm, bởi đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến chất lượng nguyên liệu đầu vào và tác động đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Cùng bài viết đi tìm hiểu về các cách để lựa chọn và quản lý hiệu quả nhà cung cấp. Cách lựa chọn nhà cung cấp hiệu quả: Bất kỳ doanh nghiệp trong lĩnh vực nào thì cũng đều phải thực hiện hoạt động mua hàng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy một yêu cầu tất yếu là phải lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp, đây là yếu tố quyết định đến kết quả đầu ra của doanh nghiệp. Và để lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất thì cần thực hiện tốt việc thu thập thông tin. Thông tin đầy đủ về tất cả các nhà cung cấp là cơ sở để doanh nghiệp so sánh, đánh giá và đưa ra được lựa chọn về nhà cung cấp thích hợp nhất với yêu cầu mà doanh nghiệp đưa ra. Thông tin này đầu tiên là các thông tin cơ bản về nhà cung cấp để đánh giá được uy tín k

Các thông tin cơ bản về kế toán tài sản cố định

Tài sản và đăc biệt là tài sản cố định có vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Việc quản lý nó cũng khá phức tạp vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nhiều. Vậy, kế toán tài sản cố định cần lưu ý những vấn đề gì? 1.        Kế toán tài sản cố định là gì? Kế toán tài sản cố định được hiểu là toàn bộ nghiệp vụ liên quan đến việc hạch toán tài sản cố định. Trong đó, Tài sản cố định trong doanh nghiệp thường được chia làm 3 loại sau: -           Tài sản cố định: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. -           Tài sản cố định hữu hình: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất mà thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu ví dụ như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị... -           Tài sản cố định vô hình: Được hiểu là những tài sản mà không có hình

Các kiến thức về hàng bán bị trả lại

Trong hoạt động bán hàng thì việc bị trả lại hàng là khó có thể tránh khỏi. Cùng bài viết đi tìm hiểu về nguyên nhân, biện pháp khắc phục cũng như cách hạch toán trong trường hợp hàng bán ra bị trả lại. Hàng bán trả lại là gì? Hàng bán bị trả lại là những sản phẩm, hàng hóa đã giao cho người mua và được xác định là đã tiêu thụ. Tuy nhiên, sau đó lại bị người mua trả lại do chưa đáp ứng được yêu cầu về phẩm chất, chủng loại hay quy cách như đã thỏa thuận trong quá trình giao dịch. Nguyên nhân, biện pháp khắc phục và cách hạch toán hàng bán trả lại: Hàng hóa đã giao cho khách hàng nhưng bị trả lại thì nguyên nhân chắc chắn là do hàng hóa không đáp ứng được các yêu cầu mà người mua mong muốn, có thể là xuất phát từ vấn đề chất lượng, chủng loại hoặc cũng có thể liên quan đến các cam kết đi kèm mà bên mua và bên bán đã thỏa thuận với nhau. Tuy nhiên, trong thực tế thì nguyên nhân thường gặp là do hàng hóa được giao không đảm bảo chất lượng, quy cách, phẩm chất như đã thỏa thuận

Nhu cầu tuyển dụng kế toán bán hàng tại Hà Nội hiện nay

Kế toán bán hàng là một trong những công việc khá đơn giản thuộc chuyên ngành kế toán. Do vậy, nó cũng thu hút sự quan tâm của nhiều nhân sự ngành này. Mặt khác, vai trò của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp hiện nay rất lơn. Tại thị trường sôi động như Hà Nội, nhu cầu tuyển dụng kế toán bán hàng dường như không bao giờ trầm lắng. Cùng tìm hiểu về nghề này cũng như các yêu cầu cần có của một kế toán bán hàng. 1.     Nhu cầu tuyển dụng kế toán bán hàng tại Hà Nội hiện nay Chỉ cần vào Google tìm kiếm cụm từ “Nhu cầu tuyển dụng kế toán bán hàng tại Hà Nội”, hay “Tuyển kế toán bán hàng tại Hà Nội”… chắc chắn chúng ta sẽ tìm được hàng nghìn kết quả chỉ trong vào vài chục giây. Không chỉ có những kết quả tìm kiếm tại những trang chuyên về tìm việc làm mà còn rất nhiều kết quả được tìm thấy tại website của từng doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ nhu cầu tuyển dụng kế toán bán hàng tại Hà Nội là rất lớn. Thường nhu cầu này rất rộng, từ những công ty nhỏ tới các tập đoàn lớn, từ việ

Những lưu ý khi theo dõi dòng tiền thu - chi trong doanh nghiệp

Vốn bằng tiền có thể được coi là nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp, phục vụ cho các nhu cầu phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng bài viết đi tìm hiểu về những lưu ý khi theo dõi sự biến động của dòng tiền trong doanh nghiệp. Dòng tiền trong doanh nghiệp là gì? Dòng tiền trong doanh nghiệp được hiểu là sự chuyển động vào ra của nguồn tiền của doanh nghiệp. Dòng tiền trong doanh nghiệp thì có dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra. Và bất kỳ một doanh nghiệp nào thì cũng luôn cố gắng để đảm bảo dòng tiền thu vào luôn lớn hơn dòng tiền chi ra, có như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh mới có được lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu đó thì doanh nghiệp phải có biện pháp theo dõi và quản lý được sự lưu chuyển của dòng tiền. Những lưu ý khi theo dõi dòng tiền thu – chi trong doanh nghiệp: Dòng tiền trong doanh nghiệp thì gồm 3 loại là: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: dòng tiền trong hoạt động này chính là dòng tiền được sử dụng trong việ

Các thông tin cơ bản về kế toán tài sản cố định

Tài sản và đăc biệt là tài sản cố định có vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Việc quản lý nó cũng khá phức tạp vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nhiều. Vậy, kế toán tài sản cố định cần lưu ý những vấn đề gì? 1.     Kế toán tài sản cố định là gì? Kế toán tài sản cố định được hiểu là toàn bộ nghiệp vụ liên quan đến việc hạch toán tài sản cố định. Trong đó, Tài sản cố định trong doanh nghiệp thường được chia làm 3 loại sau: •     Tài sản cố định: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. •     Tài sản cố định hữu hình: Được hiểu là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất mà thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu ví dụ như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị... •     Tài sản cố định vô hình: Được hiểu là những tài sản mà không có hình thái vật chất, thể hiện

Tìm hiểu về bộ chứng từ kế toán bán hàng

Chứng từ là căn cứ pháp lý vô cùng quan trọng để quản lý bán hàng nói chung và kiểm soát kế toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nói riêng. Mỗi một bộ phận sẽ có những bộ chứng từ liên quan, kế toán bán hàng cũng không phải là ngoại lệ. Để làm tốt công việc của mình, đòi hỏi các kế toán bán hàng cần hiểu kỹ về bộ chứng từ kế toán bán hàng. Bộ chứng từ này được chia làm 2 loại tương ứng với việc bán hàng trong nước và xuất khẩu hàng ra nước ngoài. 1.     Bộ chứng từ kế toán bán hàng trong nước. Đối với các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong nước, bộ chứng từ mà kế toán bán hàng cần quan tâm bao gồm: -     Hoá đơn GTGT (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Đây là chứng từ cơ bản và bắt buộc có đầu tiên. -     Hoá đơn bán hàng (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT) -     Phiếu xuất kho hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Có thể l

Những lưu ý khi theo dõi dòng tiền thu - chi trong doanh nghiệp

Vốn bằng tiền có thể được coi là nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp, phục vụ cho các nhu cầu phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng bài viết đi tìm hiểu về những lưu ý khi theo dõi sự biến động của dòng tiền trong doanh nghiệp. Dòng tiền trong doanh nghiệp là gì? Dòng tiền trong doanh nghiệp được hiểu là sự chuyển động vào ra của nguồn tiền của doanh nghiệp. Dòng tiền trong doanh nghiệp thì có dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra. Và bất kỳ một doanh nghiệp nào thì cũng luôn cố gắng để đảm bảo dòng tiền thu vào luôn lớn hơn dòng tiền chi ra, có như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh mới có được lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu đó thì doanh nghiệp phải có biện pháp theo dõi và quản lý được sự lưu chuyển của dòng tiền. Có thể bạn quan tâm: Cách hạch toán vốn góp kinh doanh bằng tiền mặt Những lưu ý khi theo dõi dòng tiền thu – chi trong doanh nghiệp: Dòng tiền trong doanh nghiệp thì gồm 3 loại là: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: