Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2019

Sổ kế toán bao gồm những gì

Sổ sách kế toán là một trong những kiến thức quan trọng nhất về kế toán. Để làm tốt công việc của mình, mỗi kế toán ngày này ngoài việc giỏi excel, nghiệp vụ hay dùng thành thạo phần mềm kế toán thì cần biết rõ thêm các kiến thức sau. 1.        Sổ sách kế toán là gì? Sổ kế toán là những tờ sổ sách được thiết kế một cách khoa học và hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau, được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán trên cơ sở số liệu các chứng từ kế toán. Yêu cầu đối với sổ kế toán đó là phải ghi rõ tên đơn vị, tên sổ, ngày tháng năm lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị cũng như số trang và dấu giáp lai. Lưu ý rằng mỗi một đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ sách kế toán cho một kỳ kế toán trong năm 2.        Sổ kế toán tổng hợp bao gồm những gì? Là một trong các loại sổ của sổ sách kế toán sổ kế toán tổng hợp hiện nay được dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong từng thời kỳ k

Tìm hiểu về quy trình quản lý khách hàng trong doanh nghiệp

Muốn quản lý khách hàng hiệu quả hiện nay các doanh nghiệp có nhiều biện pháp nhưng thường ưu tiên lựa chọn sử dụng phần mềm quản lý khách hàng. Tuy nhiên, để phần mềm phát huy tốt hiệu quả của nó thì cần một quy trình quản lý khách hàng rõ ràng. Quy trình quản lý khách hàng trong doanh nghiệp cần được tự động hóa từ bước thu thập thông tin khách hàng đến việc đánh giá, phân loại khách hàng. Dươi đây là một quy trình chuẩn doanh nghiệp mà bạn có hể tham khảo: -           Bước 1: thu thập thông tin khách hàng. -           Bước 2: Phân nhóm khách hàng, có thể phân loại thành: Khách hàng, nhà cung cấp, đối tác -           Bước 3: Cần theo dõi quá trình tiếp cận cũng như giao dịch với khách hàng để có những   bước “đánh” khách hàng cụ thể. -           Bước 4: Cần đánh giá và phân loại khách hàng theo mức độ tiềm năng. Việc đánh giá này có thể có những tiêu chí rõ ràng hay theo ý kiến chủ quan của người làm. -           Bước 5: Quản lý thông tin liên hệ, đối tác Việc quản

Khi quản lý doanh nghiệp nhỏ, điều gì là nên và không nên?

Câu hỏi đặt ra là khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, bạn nên và không nên là gì? 1.        10 điều nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Bạn nên đến một lớp học kế toán để học kế toán cơ bản trước khi đi vào kinh doanh. -           Tham khảo ý kiến đồng thời trao đổi thường xuyên để có được những tư vấn từ một kế toán thành thạo trong loại hình doanh nghiệp của mình trước khi bắt đầu là việc nên làm. Vì mỗi loại doanh nghiệp viêc quản lý tài chính đều khác nhau. -           Lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp phù hợp -           Bạn cần thiết lập chính sách kiểm tra cũng như kiểm soát nội bộ bao gồm các biện pháp bảo vệ chống lại việc thiếu trung thực, gian lận. -           Duy trì và cập nhật báo cáo dòng tiền hàng tháng theo quy định. -           Chuẩn bị báo cáo tài chính hàng tháng điều này sẽ bạn giúp luôn kiểm soát được tình hình của doanh nghiệp mình. 2.        Những điều không nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Bạn

Cách sử dụng ERP hiểu quả

Không phải bất cứ doanh nghiệp nào triển khai và đưa ERP và sử dụng cũng đạt hiệu quả cao. Dưới đây là các cách để phần mềm này phát huy tác dụng tối đa. 1.        Hiểu được mục đích xây dựng phần mềm kế toán ERP Dù hầu hết các doanh nghiệp và nhà cung cấp hiện nay có khuynh hướng xem nhẹ ERP, nghĩa là chỉ coi ERP là một hệ thống phần mềm kế toán, nhưng ERP không chỉ đơn thuần là về mặt công nghệ. Nó còn là công cụ   hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. 2.        Giành thời gian tối ưu hóa phần mềm ERP   Thông qua quá trình tái cấu trúc lại quy trình, là doanh nghiệp đang tối ưu hóa phần mềm ERP. Để có câu trả lời rõ ràng cho các câu hỏi kinh doanh, ban lãnh đạo và bên phụ trách công nghệ thông tin cần thảo luận về phần mềm kế toán ERP đưa ra nhưng giải phải tái cấu trúc hiệu quả. 3.        Duy trì, phát triển và liên tục cải tiến Sau khi cài đặt, phần mềm kế toán ERP còn cần được thường xuyên cập nhật và nếu cần sẽ customize thêm để phù hợp với quy trình trong

Cách xử lý hàng tồn kho hiệu quả trong doanh nghiệp hiện nay.

Hàng tồn kho là một trong những vấn đề đau đầu của tất cả mọi doanh nghiệp. Nếu lượng hàng tồn kho quá lớn hoặc nó có sự chênh lệch giữa hàng tồn kho thực tế và số liệu trên sổ sách sẽ dẫn đến nhiều bất lợi cho doanh nghiệp, bạn cần có những cách thức để ứng phó với các vấn đề đó. 1.        Trường hợp 1: Hàng trong kho nội bộ thì còn, mà trên sổ sách thì thiếu Trường hợp này xảy ra là do nguyên nhân sau: Khi doanh nghiệp nhập hàng đầu vào của cá nhân không có hóa đơn. Tuy nhiên trên thực tế khách yêu cầu lấy hóa đơn với những mặt hàng này. Với các doanh nghiệp sử dụng phần mềm thì trường hợp này kế toán thuế ghi nhận xuất bán thì phần mềm sẽ báo âm. Cách xử lý cho tình huống này đó là: -           Doanh nghiệp nên lấy hóa đơn đầu vào bổ sung trước hoặc ngay thời điểm xuất hóa đơn để giải quyết tình trạng này. -           Doanh nghiệp cần kiểm kê kho thực tế so với sổ sách thường xuyên để tránh sai sót. Việc làm này

Hiểu biết về thời hạn chứng chỉ kế toán trưởng theo quy định của nhà nước

Kế toán trưởng là một vị trí mà nhiều người mơ ước nếu theo đuổi công việc kế toán. Bởi ngoài mức lương cao, kế toán trưởng còn có cơ hôi được làm việc và phát triển bản thân, có tiếng nói và những đóng góp tích cực cho doanh nghiệp. Để được cấp chứng chỉ này đòi hỏi bạn phải đi học và có đủ những điều kiện theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, chứng chỉ này không có thời giạn vĩnh viễn mà chỉ có hiệu lực trong một thời gian nhất định. Về vấn đề này được Bộ Tài chính quy đinh rõ ràng, cụ thể như sau: Về thời hạn chứng chỉ kế toán trưởng được quy định tại Khoản 4, 5, Điều 9 của Thông tư số 199/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính. ·          Chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng có giá trị sử dụng trong thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp để bổ nhiệm kế toán trưởng lần đầu theo quy định tại Khoản 2, Điều 53 của Luật Kế toán. Như vậy, khi quá thời hạn 5 năm học viên có yêu cầu cấp lại chứng chỉ phải học lại khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng. Và nếu vượt qua khóa học này s

Khi quản lý doanh nghiệp nhỏ, điều gì là nên và không nên?

Câu hỏi đặt ra là khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, bạn nên và không nên là gì? 1.        10 điều nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Bạn nên đến một lớp học kế toán để học kế toán cơ bản trước khi đi vào kinh doanh. -           Tham khảo ý kiến đồng thời trao đổi thường xuyên để có được những tư vấn từ một kế toán thành thạo trong loại hình doanh nghiệp của mình trước khi bắt đầu là việc nên làm. Vì mỗi loại doanh nghiệp viêc quản lý tài chính đều khác nhau. -           Lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp phù hợp -           Bạn cần thiết lập chính sách kiểm tra cũng như kiểm soát nội bộ bao gồm các biện pháp bảo vệ chống lại việc thiếu trung thực, gian lận. -           Duy trì và cập nhật báo cáo dòng tiền hàng tháng theo quy định. -           Chuẩn bị báo cáo tài chính hàng tháng điều này sẽ bạn giúp luôn kiểm soát được tình hình của doanh nghiệp mình. 2.        Những điều không nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Bạn

Tìm hiểu về quy trình mua hàng của khách hàng hiện nay

Hiểu rõ được quy trình mua hàng hay nói đúng hơn là nắm bắt được tâm lý khách hàng chính là chìa khóa để bạn thành công trong công việc này. Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu Trong cuộc sống hàng ngày bạn sẽ luôn luôn gặp những vấn đề nảy sinh. Nhưng vấn đề này đỏi hỏi bạn phải có nhu cầu với một loại hàng hóa dịch vụ nào đó để thỏa mãn. Nếu các bạn đã tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng trong marketing, chắc chắn bạn đều biết được rằng nhu cầu xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày. Giai đoạn 2: Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan Khi bạn có nhu cầu mới về một sản phẩm, dịch vụ nào đó, chắc chắn bạn sẽ tìm hiểu các thông tin liên quan tới nó. Bạn có rất nhiều kênh ví dụ như thông qua bạn bè, người thân, Internet, báo chí, tư vấn viên... để có được các thông tin mong muốn cho mình. Giai đoạn 3: So sánh các sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau Ngày nay có rất nhiều sản phẩm cùng đáp ứng 1 loại nhu cầu của các thương hiệu khách nhau có trên th

Cách quản lý dòng tiền hiệu quả

Dòng tiền trong doanh nghiệp nếu chạy một cách trôi chảy và hiệu quả sẽ giúp cho hoạt động của doanh nghiệp bền vững. Ngoài việc sử dụng các phần mềm quản lý thì áp dụng các cách thức sau cũng giúp doanh nghiệp quản lý dòng tiền tốt. ·          Chọn đúng khách hàng và đối tác Một điều khá phổ biến hiện nay là nhiều công ty đang mắc kẹt với những món nợ xấu khó đòi do khách hàng gây ra. Việc lựa chọn các đối tác không đủ năng lực thanh toán là nguyên nhân dẫn đến vấn đề này. Đây không phải là việc dễ để chọn một đối tác uy tín. Nhưng hãy nhớ khách hàng là tài sản lớn nhất nhưng cũng phải lưu ý rằng nhiều khả năng họ sẽ trở thành tiêu sản của bạn. ·          Tối ưu quy trình quản lý hàng hóa thành phẩm và hàng tồn kho để giải phóng dòng tiền Không giải quyết được hàng tồn kho tiền cũng sẽ bị ứ đọng theo. Vấn đề giải phòng hàng tồn kho luôn khiến các chủ doanh nghiệp đau đầu Trước khi sản xuất bạn phải dự đoán nhu cầu của trị trường, dự đoán số lượng hàng hóa mà công ty có t

Những hiểu biết về giá thành sản xuất để thực hiện tốt công việc

Để xác định được giá thành sản phẩm nhanh chóng và chính xác thì những hiểu biết cơ bản về vấn đề này là vô cùng quan trọng đối với bất cứ nhân viên nào 1.        Khái niệm giá thành sản phẩm Gía thành sản xuất của sản phẩm được xác định là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) được doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường. Để đánh giá hoạt động của một doanh nghiệp, nói rộng ra là toàn bộ nền kinh tế thì gía thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng và được sử dụng phổ biến hiện nay. Sở dĩ nó quan trọng bởi lý do nó phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất cũng quản lý sản xuất của doanh nghiệp và toàn xã hội. Việc doanh nghiệp sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất có hiệu quả hay không phản ảnh 1 phần khôn nhỏ qua giá thành sản phẩm. 2.        Phân loại giá thành sản phẩm Có nhiều cách phân loại khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý cũng như các tiêu thứ

Những điều nên và không nên khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ

Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, bạn nên và không nên là gì? 1.        10 điều nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Đến một lớp học kế toán là cần thiết để học kế toán cơ bản trước khi đi vào kinh doanh. -           Tham khảo ý kiến và trao đổi thường xuyên để có được những tư vấn từ một kế toán thành thạo trong loại hình doanh nghiệp của mình trước khi bắt đầu. Vì mỗi loại doanh nghiệp viêc quản lý tài chính là không giống nhau -           Lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp phù hợp -           Thiết lập chính sách kiểm tra và kiểm soát nội bộ bao gồm các biện pháp bảo vệ chống lại việc thiếu trung thực, gian lận. -           Duy trì và cập nhật báo cáo dòng tiền hàng tháng -           Chuẩn bị báo cáo tài chính hàng tháng giúp bạn luôn kiểm soát được tình hình của doanh nghiệp mình. 2.        Những điều không nên làm khi quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ -           Ủy thác việc ký giấy tờ, hóa đơn cho người nào đó. Bạn – chủ doanh nghiệp nên l

Những vấn đề liên quan đến sổ kế toán

Một trong những kiến thức quan trọng nhất về kế toán đó là sổ sách ké toán. Muốn làm tốt công việc của mình, mỗi kế toán ngày này ngoài việc giỏi excel, nghiệp vụ hay dùng thành thạo phần mềm kế toán thì bạn cần biết rõ thêm các kiến thức sau. 1.        Sổ sách kế toán là gì? Sổ kế toán được hiểu là những tờ sổ sách được thiết kế một cách khoa học và hợp lý, nó có mối liên hệ mật thiết với nhau và được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán trên cơ sở số liệu các chứng từ kế toán. Yêu cầu quan trọng đối với sổ kế toán đó là phải ghi rõ tên đơn vị, tên sổ, ngày tháng năm lập sổ, kế toán trưởng, thông tin về người đại diện theo pháp luật của đơn vị cùng như số trang và dấu giáp lai cũng không được bỏ sót. Kế toán nên nhớ rằng mỗi một đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ sách kế toán cho một kỳ kế toán trong năm. 2.        Sổ kế toán tổng hợp bao gồm những gì? Là một trong các loại sổ của sổ sách kế toán sổ kế toán tổng hợp hiệ

Tìm hiểu về quy trình quản lý khách hàng trong doanh nghiệp

Muốn quản lý khách hàng hiệu quả hiện nay các doanh nghiệp có nhiều biện pháp nhưng thường ưu tiên lựa chọn sử dụng phần mềm quản lý khách hàng. Tuy nhiên, để phần mềm phát huy tốt hiệu quả của nó thì cần một quy trình quản lý khách hàng rõ ràng. Quy trình quản lý khách hàng trong doanh nghiệp cần được tự động hóa từ bước thu thập thông tin khách hàng đến việc đánh giá, phân loại khách hàng. Dươi đây là một quy trình chuẩn doanh nghiệp mà bạn có hể tham khảo: -           Bước 1: thu thập thông tin khách hàng. -           Bước 2: Phân nhóm khách hàng, có thể phân loại thành: Khách hàng, nhà cung cấp, đối tác -           Bước 3: Cần theo dõi quá trình tiếp cận cũng như giao dịch với khách hàng để có những   bước “đánh” khách hàng cụ thể. -           Bước 4: Cần đánh giá và phân loại khách hàng theo mức độ tiềm năng. Việc đánh giá này có thể có những tiêu chí rõ ràng hay theo ý kiến chủ quan của người làm. -           Bước 5: Quản lý thông tin liên hệ, đối tác Việc quản