Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2020

Những lợi ích cơ bản của phần mềm quản lý công nợ

Kế toán công nợ là vô cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng. Họ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Các nghiệp vụ quản lý liên quan đến công nợ như: công nợ phải trả và quản lý các hóa đơn, công nợ phải thu, tài khoản cũng như ngày đến hạn và điều khoản thanh toán cơ bản trong doanh nghiệp là hoàn toàn khác nhau. Nhằm tránh có sự chênh lệch lớn và nhiều lỗi xảy ra đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý thật tốt công nợ. Thế nhưng với một doanh nghiệp lớn công việc quản lý công nợ với chỉ có số lượng ít một vài kế toán trở nên rất khó khăn và nhiều lỗi trùng lặp với những phần mềm văn phòng truyền thống. Họ cần một phần mềm quản lý công nợ và dưới đây là những lợi ích của phần mềm quản lý công nợ trong doanh nghiệp. -           Quản lý công nợ phải thu và phải trả trong cùng một hệ thống tích hợp nên dễ dàng so sánh được 2 vấn đề này để biết tình hình tài chính hiện tại. -           Giúp doanh nghiệp giảm thiểu các chứng từ dư thừ

Khi rủi ro xảy ra doanh nghiệp cần ứng phó như thế nào?

Rủi ro doanh nghiệp và cách phân loại rủi ro doanh nghiệp sẽ là những kiến thức cơ bản giúp doanh nghiệp ứng phó với rủi ro. Dù muốn hay không, trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp luôn phải “đồng hành” cùng rủi ro. Vậy rủi ro doanh nghiệp là gì? Theo nghĩa khái quát nhất, rủi ro trong doanh nghiệp được hiểu là các sự kiện có khả năng làm cho doanh nghiệp bị thiệt hại, hay là những sự kiện thực tế đã gây nhiều thiệt hại về mặt lợi ích cho doanh nghiệp. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong doanh nghiệp có thể là: tầm nhìn, sứ mệnh, mục đích, mục tiêu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, rủi ro doanh nghiệp còn phụ thuộc vào chính nguồn lực của doanh nghiệp. Những rủi ro khác nhau và mức đổ ảnh hưởng của rủi ro phụ thuộc 1 phần và tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Chúng ta có thể phân loại rủi ro theo các tiêu chí khác nhau như sau: Mỗi tiêu chí phân loại khác nhau chúng ta lại có những loại rủi ro khác nhau. Nếu căn cứ vào nguồngốc ta có rủi ro chủ

Giá thành sản phẩm hiện có những phương pháp tính cơ bản nào?

Mỗi doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một phương pháp tính giá thánh sản phẩm khác nhau phụ thuộc vào tính chất của doanh nghiệp đó. Dưới đây là những phương pháp phổ biến hiện nay. Phương pháp trực tiếp hay còn được gọi là phương pháp giản đơn: Với phương pháp này, các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn sẽ ưu tiên lựa chọn để áp dụng. Công thức sử dụng trong phương pháp này là: Giá thành SP Hoàn Thành = CPSX KD DD đầu kỳ +Tổng CP SX SP – CP SX DD CKỳ Giá thành Sp =Tổng Giá thành SP Hoàn Thành / Số lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp tổng cộng chi phí: Khác với phương pháp số 1, phương pháp tổng cộng chi phí thường được áp dụng trong những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất. Doanh nghiệp cũng sử dụng nhiều giai đoạn công nghệ do đó mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ

Ứng dụng ERP là một xu hướng tất yếu, vì sao?

Ta vẫn thường nhắc đến việc sử dụng ERP hiện nay là một xu thế tất yếu trong mọi doanh nghiệp, vậy tại sao nó lại là xu thế? -           Lý do thứ 1: Internet đang thay đổi thế giới hàng ngày, hàng giờ và nó tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội hiện nay. Nếu như các đường cao tốc chỉ có thể rút ngắn khoảng cách địa lý thì internet thực sự xoá bỏ chúng… Hiểu một các dễ dàng là mọi công ty đều phải sự dụng internet nếu không muốn rơi vào tình trạng phá sản. -           Lý do thứ 2: Là xu thế do các nước phát triển chủ động, các nước lạc hậu bị động phải đi theo - Xu thế toàn cầu hoá đang kiến mọi vấn đề trong nền kinh tế thay đổi mạnh mẽ. Sự cạnh tranh quốc tế sẽ thay thế dần cạnh tranh nội địa chính là đặc điểm lớn nhất của xu thế này, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng ERP mới cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài. -           Lý do thứ 3: Công nghệ và mẫu mã sản phẩm thay đổi một cách nhanh chóng. Tốc độc chính là lý do thứ

Doanh nghiệp cần nhận biết rủi ro như thế nào?

Cách tốt nhất để có thể giảm thiểu rủi ro trong doanh nghiệp là nhận biết được các rủi ro đó để có phương án hợp lý. Làm cách nào để nhận biết được rủi ro? Cần có cái nhìn đúng về các khía cạnh có thể dẫn đến rủi ro. Dưới đây là danh sách các rủi ro có thể xảy đến để bạn có cái nhìn đúng. Rủi ro liên quan đến các yếu tố chủ quan -           Nếu doanh nghiệp đang có quá nhiều dự án đang xảy ra trong một thời điểm thì sẽ rất dễ dấn đến việc không thể kiểm soát tốt các vấn đề liên quan đến từng dự án -           Cam kết hoàn thành tiến độ không khả thi, thường các dự án không đủ thời gian để thực hiện theo như kế hoạch ban đầu -           Nếu việc lập kế hoạch không có sự đầu tư kỹ lưỡng cũng dễ dẫn đến việc gặp phải những rủi ro -           Một rủi ro khá ngớ ngẩn nhưng vẫn có các doanh nghiệp mắc phải đó là không có người chịu trách nhiệm cho toàn bộ dự án -           Khi có bất cứ sự thay đổi nào liên quan đến kế hoạch mà việc kiểm soát không tốt cũng dễ ảnh hưở

Kiến thức cơ bản về vốn bằng tiền trong doanh nghiệp

Kế toán doanh nghiệp là một phạm trù rất phức tạp, để có được nghiệp vụ kỹ năng và hiểu được nhiều thuật ngữ chuyên ngành chúng ta cần có sự đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp các kiến thức xoay quanh chủ đề “vốn bằng tiền” để bạn đọc hiểu hơn về phạm trù quan trọng này. Khái niệm vốn bằng tiền Vốn bằng tiền được hiểu là một phần của tài sản lưu động của doanh nghiệp, nó tồn tại dưới hình thái tiền tệ. Vốn bằng tiền có đặc tính là thanh khoản cao nhất, nó bao gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đang chuyển. Doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn bằng tiền để thanh toán cũng như thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí nhờ tính thanh khoản cao của nó. Với tính lưu hoạt cao – vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí. Hình thức phân loại vốn bằng tiền Có nhiều cách thức để phân loại vốn bằng tiền theo các tiêu c

2 cách kiểm kê hàng tồn kho phổ biến hiện nay

Kê khai thương xuyên và kiểm kê định kỳ là 1 phương pháp tồn kho chủ yếu hiện nay và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây. Phương pháp kê khai thường xuyên Nội dung của phương pháp kê khai thường xuyên đó là: dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống hàng ptồn kho trong doanh nghiệp.   Đồng thời Phản ánh tình hình nhập – xuất kho, hàng hóa tồn kho liên tục. Với việc áp dụng phương pháp này thì doanh nghiệp sẽ có thể tính được giá trị hàng xuất có thể tính được ở bất kỳ thời điểm nào. Áp dụng phương pháp này ta có Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá hàng nhập kho trong kỳ – trị giá hàng xuất kho trong kỳ. Khi doanh nghiệp áp dụng phương pháp này thì bộ chứng từ sử dụng đó là: Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa, phiếu nhập kho, xuất kho. Các đơn vị sản xuất như công nghiệp, xây dựng, lắp đặt,… là những doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp này. Ngoài ra Các đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy mó

Những bước để quản lý khách hàng hiệu quả

Thu thập và lưu trữ dữ liệu khách hàng Từ hệ thống CRM của mình, doanh nghiệp cần tiến hành thu thập và lưu trữ tất cả các thông tin mà bạn có được. Những thông tin cần thiết bạn phải nắm vững về họ đó là: , tại sao họ chọn công ty và sản phẩm của bạn, tìm hiểu họ đang làm trong lĩnh vực gì, dữ liệu về vị trí địa lý, nhân khẩu học, sản phẩm cạnh tranh,… Bạn có thể thực hiện các chiến dịch quảng cáo thu hút thêm khách hàng phù hợp với mục tiêu nhờ cơ sở dữ liệu đầy đủ về người mua. Tốt hơn là nên tìm kiếm các tập khách hàng tương tự để mở rộng phạm vi đối tượng. Cách này giúp doanh nghiệp vừa mở rộng thị trường mà vẫn tập trung vào đúng đối tượng. Xây dựng lịch gặp gỡ với khách hàng Việc xác định tần suất cũng như trình tự gặp gỡ với khách hàng mới bằng cách cảm ơn và mời họ đến công ty. Để xây dựng xây dựng quan hệ tốt và niềm tin của khách hàng thì họ cần đưa ra các tính năng tốt nhất của sản phẩm. Một chiến lược nữa trong kinh doanh đó là bạn nên giới thiệu cho khách

Những bước để quản lý khách hàng hiệu quả

Thu thập và lưu trữ dữ liệu khách hàng Từ hệ thống CRM của mình, doanh nghiệp cần tiến hành thu thập và lưu trữ tất cả các thông tin mà bạn có được. Những thông tin cần thiết bạn phải nắm vững về họ đó là: , tại sao họ chọn công ty và sản phẩm của bạn, tìm hiểu họ đang làm trong lĩnh vực gì, dữ liệu về vị trí địa lý, nhân khẩu học, sản phẩm cạnh tranh,… Bạn có thể thực hiện các chiến dịch quảng cáo thu hút thêm khách hàng phù hợp với mục tiêu nhờ cơ sở dữ liệu đầy đủ về người mua. Tốt hơn là nên tìm kiếm các tập khách hàng tương tự để mở rộng phạm vi đối tượng. Cách này giúp doanh nghiệp vừa mở rộng thị trường mà vẫn tập trung vào đúng đối tượng. Xây dựng lịch gặp gỡ với khách hàng Việc xác định tần suất cũng như trình tự gặp gỡ với khách hàng mới bằng cách cảm ơn và mời họ đến công ty. Để xây dựng xây dựng quan hệ tốt và niềm tin của khách hàng thì họ cần đưa ra các tính năng tốt nhất của sản phẩm. Một chiến lược nữa trong kinh doanh đó là bạn nên giới thiệu cho khách

Hạch toán Công cụ dụng cụ theo đúng quy định nhà nước

Nếu bạn phụ trách công việc hoạch toán công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp mình thì bạn cần lưu ý tới một số vấn đề sau đây. - Việc nhập, xuất, tồn kho công cụ, dụng cụ được thực hiện trên tài khoản 153 và cần tuân thủ theo nguyên tắc giá gốc. - Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” là cơ sở căn cứ cho việc tính giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho. Hiện nay có tới 4 phương pháp được các doanh nghiêp lựa chọn sử dụng. - Kế toán chi tiết công cụ, dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ công cụ, dụng cụ. - Quy định về CCDC được doanh nghiệp xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê phải được theo dõi về hiện vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo nơi sử dụng. Doanh nghiệp cần xây dựng một thể thức bảo quản đặc biệt và theo dõi kỹ với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, quý hiếm. - Việc hạch toán đối với các công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, kế toán cần lưu ý là phải ghi nhận toàn bộ một lần vào chi phí

Phân loại nhà ERP theo nhà cung cấp

Phần mềm ERP của các nhà cung cấp nước ngoài Nếu bạn triển khai một dự án ERP của nước thì thì bạn phải bỏ ra một chi phí rất lớn liên quan đến bản quyền phần mềm, chi phí cho nhà tư vấn triển khai phần mềm. Bên cạnh đó thì bạn còn phải bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức cho việc triển khai ERP mới mong đưa nó vào hoạt động ổn định Bề dầy kinh nghiệm và đã áp dụng thành công tại nhiều doanh nghiệp trên thế giới cùng với những ứng dụng công nghệ cao chính là 2 đặc điểm nổi bật của phần mềm ERP của nước ngoài mà các doanh nghiệp rất thích. Tuy   nhiên, với ERP thì Kế toán thường là module quan trọng nhất. Nhưng nếu sử dụng phần mềm nước ngoài đây sẽ là bất lợi bỏi đầu mỗi trung tâm của dữ liệu, có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh và in ra các báo cáo lại được thiết kế không phù hợp với chuẩn mực kế toán của Việt Nam. Có rất nhiều doanh nghiệp vẫn cần những phần mềm của Việt Nam để lên các báo cái tài chính phù hợp dù họ là doanh nghiệp nước ngoài có chi nhánh,

Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp

Dưới đây là một số nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp mà bạn đọc cần lưu ý Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: “đồng Việt Nam” (VNĐ) là đồng tiên duy nhất được quy định để hạch toán, doanh nghiệp phải sử dụng thống nhất đơn vị tiền tền này để tổng hợp các loại vốn bằng tiền. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ, yêu cầu doanh nghiệp phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” theo quy định để ghi sổ kế toán. Song song với đó, doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết riêng từng nguyên tệ các loại tiền đó. Nguyên tắc cập nhật: Phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền; mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi, từng loại vàng, bạc, đá quý theo số lượng, giá trị, quy cách, độ tuổi, phẩm chất, kích thước… Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ TK 007 “Ngoại tệ các loại” là tài khoản dùng để theo dõi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoài tệ và bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải đồng V