Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2020

Lập kế hoạch mua hàng cho doanh nghiệp sản xuất cần có những kiến thức nào

Xác định mục tiêu là một trong những yếu tố cần thiết trong kinh doanh của của bất cứ doanh nghiệp kinh doanh ở lĩnh vực nào đi chăng nữa. Doanh nghiệp chỉ đạt được những bước tiến vượt bậc nếu có những mục tiêu có căn cứ vững chắc. Một trong những mục tiêu cần quan tâm nhiều đó là quá trình mua hàng, đặc biệt là kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp sản xuất. Câu hỏi làm đau đầu doanh nghiệp khi mua hàng đó là: Mua cái gì? Mua bao nhiêu? Mua khi nào? Doanh nghiệp của bạn cần phải trả lời 3 câu hỏi nếu trên và và chúng chính là mấu chốt để doanh nghiệp đạt được những mục tiêu mà mìnhđã đề ra. Khi những mục tiêu này đạt được sẽ là căn cứ giúp giúp doanh nghiệp giảm chi phí mua hàng, chi phí tồn kho giảm phần lớn vốn đầu tư vào hàng hóa lưu kho… nhờ vậy mà doanh nghiệp sẽ phát triển thịnh vượng. Một vấn đề mà doanh nghiệp vô cùng quan tâm khi mua hàng nữa đó là căn cứ để lập kế hoạch mua hàng. Một số căn cứ để lập kế hoạch mua hàng đó là: - Chỉ số giúp doanh nghiệp xác định những th

Tìm hiểu về quy trình mua hàng trong doanh nghiệp

Mua hàng là một trong những hoạt động quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào. Nếu doanh nghiệp bạn có quy trình mua hàng tốt là tiền đề giúp công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trơn tru, hiệu quả. Mỗi doanh nghiệp sẽ có những quy trình mua hàng riêng, dưới đây là một số kiến thức về quy trình tiêu biểu. 1.     Quy trình mua hàng của một công ty là gì? Các bước thực hiện hoạt động mua hàng theo một trình tự nhất định được hiểu là quy trình mua hàng của công ty, quy tình này dựa và tính chất nghiệp vụ cũng như quy định của từng doanh nghiệp. Quy trình mua hàng khi được thống nhất cần phải quy chuẩn hóa và thực hiện đồng bộ. 2.     Đặc điểm quy trình mua hàng của một công ty Khi mỗi doanh nghiệp đưa ra được quy trình mua hàng cũng như đưa nó vào áp dụng thực tế thì nó sẽ phát huy các chức năng. Ưu điểm của quy trình này là rất lớn những cũng có những nhược điểm mà chúng tôi đề cập chi tiết dưới đây.   Ưu điểm: - Quy trình mua hàng giúp doanh nghiệp dễ dàng tăng năng suất   c

Những thông tin cơ bản về hệ thống ERP cần tìm hiểu

Hệ thống phần mềm ERP ngày nay nên phổ biến trong tất cả doanh nghiệp, nó đã trở thành công cụ đắc lực của các nhà quản trị. Cùng xem phần mềm này là gì trong bài viết sau. 1.     Phần mềm kế toán ERP là gì? ERP viết tắt của Enterprise Resources Planning) hay còn được gọi là hoạch định nguồn lực doanh nghiệp, được định nghĩa là “một hệ thống phần mềm ứng dụng đa phân hệ” (Multi-Module Software Application), hệ thống này sẽ giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và điều hành tác nghiệp. Việc tích hợp các phần mềm ứng dụng đa phân hệ có vai trò giúp tổ chức, doanh nghiệp thực hiện tốt việc quản lý của mình. Quản lý hiệu quả các nguồn lực và tác nghiệp chính là mục tiêu ra đời của hệ thống ERP. Đi từ bản chất này của hệ thống   ERP chúng ta cũng có thể hình dung nó gồm nhiều module. Các module chính của hệ thống ERP đó là: Quản lý sản xuất, quản lý nhân sự - tiền lương, quản lý khách hàng, quản lý bán hàng, quản lý tài chính kế toán, quản lý bán lẻ, quản lý mua hàng,…

Để phát triển kênh phân phối hiệu quả

Dưới đây là một số cách thức được các chuyên gia đưa ra để phát triển hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp. Mượn sức người khổng lồ Với doanh nghiệp có định hướng xây dựng hệ thống phân phối theo chuỗi thì 1 trong những giải pháp được khuyên đó là nên vào các siêu thị lớn. Khi bạn trở thành đối tác của các siêu thị và khi hệ thống phân phối này mang lại hiệu quả tốt thì bạn đương nhiên sẽ có ngay một hệ thống đại lý trên khắp các tỉnh, thành. Điều này nếu không mượn sức người khổng lồ thì bạn phải thực hiện những chiến dịch quảng bá, giới thiệu tốn kém. Một lời khuyên khác từ ông Trần Văn Trung hiện ông Trung là Giám đốc Kinh doanh toàn quốc của Tập đoàn Fit Group cho biết: "Hiện trên thị trường có nhiều hình thức phân phối khác nhau, nhưng doang nghiệp chớ dại mà sao chép mô hình của doanh nghiệp khác, cách tốt nhất là bạn phải lựa chọn kênh phân phối phù hợp với năng lực tài chính của doanh nghiệp mình”. Lợi nhuận gộp là chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp cần tính toá