Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2021

Quản lý công nợ trong doanh nghiệp – cần nắm vững những vấn đề gì?

Chìa khóa để doanh nghiệp cân đối được tài chính hiện nay đó là quản lý tốt được công nợ của mình. Cùng tìm hiểu vấn đề đó trong bài viết sau: Mô tả quy trình: Quy trình quản lý công nợ phải thu: Bước 1: Quản lý khách hàng Nhiệm vụ đầu tiên của các bộ phận trong việc quản lý khách hàng đó là cập nhật đầy đủ các thông tin khách hàng sau đó sẽ phải tiến hành phân tích yêu cầu thêm mới hay sửa đổi. Đồng thời các bộ phận chuyên môn cần kiểm tra và đối chiếu sự tồn tại sau đó thông báo kết quả cho người yêu cầu và cập nhật danh mục khách hàng quản lý, đây là công việc mà cán bộ phụ trách quản lý danh mục sẽ phải thực hiện. Bước 2: Ghi nhận và thông báo công nợ Kế toán công nợ là người chịu trách nhiệm tạ bước này, họ sẽ phải kiểm tra, ghi nhận, thông báo đồng thời theo dõi công nợ của khách hàng. Mọi công việc này được thiệu hiện sau khi mà họ đã có có đề nghị ghi nhận công nợ từ các đơn vị phòng ban gửi đến. Bước 3: Thu tiền Có 2 giai đoạn của việc thanh toán với khách hàng l

Tìm hiểu về bài toán thu chi trong các doanh nghiệp hiện nay

Thu – Chi là bài toán vốn dĩ luôn luôn khó trong bất cứ doanh nghiệp nào và kể cả với việc chi tiêu cá nhân. Kiểm soát bài toàn tài chính: Thu – chi > 0 Để quản lý tốt tình hình tài chính của doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp cần quan tâm đến một số vấn đề chung như: Doanh thu - chi phí, nguồn thu - vốn đầu tư, lợi nhuận = doanh thu - chi phí, thu nhập ròng = thực thu - thực chi... Không bỏ sót khoản mục chi hoặc thu nào cũng như mức độ ưu tiên giải quyết để tăng thu, giảm chi đến hết mức nhằm tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp trong quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp, đây chính là điều mà mọi doanh nghiệp cần lưu ý kỹ lưỡng để có   những phương án hợp lý cho mình. Các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải 4 vấn đề sau đây: • Doanh nghiệp Việt thường không thấy hết nguồn thu, không cắt giảm được chi phí do thường xuyên căn cứ trên ước lượng, dự đoán, thiếu phân tích để quản lý thu chi • Các doanh nghiệp thường kiểm soát công nợ chưa thường xuyên, chặt chẽ, chưa có chính

Những quy định về nhận vốn góp bằng tiền mặt mà doanh nghiệp cần lưu ý

Nhận vốn góp bằng tiền mặt là trường hợp khá phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay, đây cũng là vẫn đề khá phức tạp. Vậy những quy định về vấn đề này như thế nào sẽ được chúng tôi đề cập trong bài viết dưới đây.   Nghị định 222/2013/NĐ-CP ngày 31/12/2013 về việc thanh toán bằng tiền mặt là những văn bản pháp luật của nhà nước quy định về vấn đề này, tại điều 6 nêu rõ:   Yêu cầu không được thanh toán bằng tiền mặt với các nghiệp vụ liên quan đến góp vốn và mua bán, hoặc chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp Các doanh nghiệp không được sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau nếu không phải tổ chức tín dụng. Ngày 29/01/2015 Thông tư 09/2015/TT-BTC được ban hành. Hình thức thanh toán trong giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác được quy định rất rõ tại điều 3 của Thông tư 09/2015/TT-BTC được ban hành ngày 29/01/2015, cụ thể như sau: - Các doanh nghiệp không được phép dùng tiền mặt (tiền kim loại, tiền giấy do Ngân hàng Nhà nướ

Sử dụng phần mềm quản lý bán hàng sẽ mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp

Việc sử dụng phần mềm quản lý bán hàng đã có từ rất lâu. Vậy những lợi ích lớn mà nó mang lại cho doanh nghiệp là gì, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây. Tiết kiệm thời gian và chi phí Lợi ích đầu tiên của phần mềm quản lý bán hàng chính là giúp doanh nghiệp giảm chi phí và thời. Nhờ có công cụ này mà nhân viên loại bỏ các thông tin không cần thiết đồng thời cho phép họ đạt được mục tiêu về thời gian một cách hiệu quả. Nhờ có những thay đổi tích cực trên mà cải thiện năng suất kinh doanh thì cần có một quá trình dài, mang lại những lợi ích lớn cho doanh nghiệp về doanh thu và lợi nhuận. Quản lý hiệu quả các nguồn lực Phần mềm quản lý bán hàng hoạt động bán hàng còn có một lợi ích vô cùng lớn đó là giúp bạn lưu giữ được các giao dịch và cách thức mà các nguồn lực kinh doanh đang được sử dụng. Nếu có bất cứ một giao dịch bất thường nào thì phần mềm sẽ ngay lập tức hiển thị dấu hiệu báo cho doanh nghiệp khi đó các bộ phận có liên quan sẽ phải chịu trách nhiệm khắc phụ

Tìm hiểu về vấn đề định mức chi phí quản lý doanh nghiệp

Nếu doanh nghiệp bạn đang muốn tối thiểu được chi phí nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp mình thì đầu tiên cần có những kiến thức về định mức chi phí quản lý doanh nghiệp. Bài viết sau đây sẽ là những kiến thức về chi phí quản lý doanh nghiệp theo thông tư 200. Định nghĩa: Chi phí quản lý doanh nghiệp là gì? Hiểu đơn giản thì các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp được hiểu là chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại hình hoạt động của doanh nghiệp mà chi phí phát sinh khác nhau. Kế toán sẽ gặp phải nhiều sai sót trong quá trình thực hiện các hạch toán liên quan đến loại tài sản này. Vì thế để tránh những sai sót đó doanh nghiệp lưu ý mọi vấn đề đề hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo đúng quy định của Thông tư 200 của nhà nước về chế độ kế toán. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản sau -           Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương, các khoản p

Các phần mềm quản lý khách sạn tốt hiện nay doanh nghiệp có thể sử dụng

  Vũ khí không thể giúp các khác sạn phát triển tốt là phần mềm quản lý khách sạn. Dưới đây là những phần mềm khách sạn được dùng nhiều hiện nay tại Việt Nam. Phần mềm quản lý khách sạn Newway Một trong những giải pháp phần mềm tổng thể nhất, Newway mang lại hiệu quả quản lý cao cho các doanh nghiệp. Đây là sản phẩm của Cổ phần giải pháp công nghệ TCV được ra đời vào năm 2006.   Nhà cung cấp này là một trong những công ty hàng đầu về công nghệ hiện nay. Phần mềm Newway đánh vào phân khúc khách sạn từ 3 – 5 sao. Dựa trên nền tảng công nghệ phát triển nhất thế giới Web Applicaption phần mềm đã và đang trở thành công cụ đắc lực cho các nhà quản lý. khả năng tính hợp mạnh mẽ với nhiều thế hệ máy tính, ipad, smartphone cũng như cả các máy bán hàng tự động POS thông qua sự hỗ trợ của công nghệ vượt trội chính là đặc điểm nổi bật nhất được yêu thích của phần mềm. Ngoài ra, tính năng giám sát, kiểm tra và quản lý tất cả các hoạt động kinh doanh mọi lúc, mọi nơi của Newway cũng là lý do

Những cách để phân loại các phần mềm ERP phổ biến hiện nay

Dưới đây là các cách phân loại phần mềm phổ biến nhất trên thị trường hiện nay mà doanh nghiệp có thể tham khảo. Cách số 1: Phân loại theo nhà cung cấp Phần mềm ERP trong nước và ERP nước ngoài là 2 loại nếu chúng ta phân loại theo nhà cung cấp, chúng có các đặc điểm sau: Đặc điểm của các phần mềm ERP của các nhà cung cấp nước ngoài Chi phí để bạn có được phần mềm nước ngoài bao gồm: bản quyền phần mềm, chi phí cho nhà tư vấn triển khai phần mềm dó đó nó thường rất đắt đỏ. Mặt khác thường doanh nghiệp còn phải bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức cho việc triển khai ERP mới mong thành công.   Những đi kèm với tiền bỏ ra là những lợi ích lớn của nó đó là: họ là bề dầy kinh nghiệm và đã áp dụng thành công tại nhiều doanh nghiệp trên thế giới. Đặc biệt, các phần mềm nước ngoài luôn có nền tảng công nghệ cao và quy trình quản lý được chuẩn hóa. Những đặc điểm này luôn thu hút các doanh nghiệp Việt sử dụng. Kế toán thường là module quan trọng nhất trong hệ thông ERP của doanh n

Hướng dẫn cách tính giá trị tồn kho bình quân cho doanh nghiệp

  Có rất nhiều cách để tình giá trị tồn kho bình quân, dưới đây là một số cách để bạn đọc tham khảo và áp dụng cho doanh nghiệp mình.   Hiện nay có 04 phương pháp tính giá trị hàng tồn kho phổ biến đó là: -            Phương pháp theo giá đích danh hay còn được gọi là phương pháp thực tế đích danh -           Phương pháp tính bình quân gia quyền; -           Phương pháp nhập trước, xuất trước, được viết tắt là: FIFO -           Phương pháp nhập sau, xuất trước được viết tắt là: LIFO Chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu về phương pháp được sử dụng nhiều nhất, tiện lợi nhất đó là phương pháp bình quân gia quyền Trước hết bạn đọc cần hiểu nguyên lý tính của phương pháp này, đó là: Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ cũng như giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Ta có

Thủ tục thanh lý công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp cần lưu ý đến các vấn đề gì

  Doanh nghiệp phát sinh việc thanh lý công cụ dụng cụ là điều thường xuyên xảy ra. Chúng ta tìm hiểu mọi vấn đề liên quan quan bài viết dưới đây. Các trường hợp doanh nghiệp cần thanh lý công cụ dụng cụ. Khi giá trị của nó sẽ bị khấu hao dần theo thời gian và khi đến một thời điểm tính năng, lợi ích của công cụ dụng cụ đó đem lại không còn đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thì lúc này doanh nghiệp sẽ nảy sinh ra nhu cầu thanh lý công cụ dụng cụ. Thủ tục thanh lý công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp như thế nào? Khi phát sinh nhu cầu thanh lý doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các thủ tục sau đây: -           Khi trong doanh nghiệp có sự trình báo về việc hư hỏng CCDC hoặc trình báo về nhu cầu đáp ứng của công cụ dụng cụ không còn nữa cho bộ phận quản lý tài sản thì họ có trách nhiệm kiểm tra lại tình trạng sử dụng để có phương án giải quyết. -           Nhiệm vụ của bộ phận quản lý tài sản đó là lập phiếu báo hỏng và đề nghị hủy/thanh lý công cụ dụng cụ rồi trình Ba

Cùng tìm hiểu về những biểu mẫu thống kê sản xuất trong doanh nghiệp

  Vài trò của những biểu mẫu thống kê sản xuất trong các doanh nghiệp đó là: giúp nhà quản lý nắm bắt được tình hình SXKD; từ đây tổ chức giải quyết các vấn đề xảy ra, nâng cao hiệu lực/ hiệu quả sử dụng các nguồn lực… Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết sau: Thông tư 04/2011/TT-BKHĐT của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư được phát hành vào ngày 31 tháng 03 năm 2011 quy định rằng: “Hệ thống Biểu mẫu báo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp và dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài​”. Hiện nay, hệ thống biểu mẫu thuộc Chế độ báo cáo thống kê Doanh nghiệp (biểu mẫu thống kê sản xuất) ban hành kèm theo Thông tư này bao gồm 37 biểu mẫu. Nhân sự phụ trách trong các công ty cần thực hiện tốt các công việc của thông kê sản xuất như sau để đảm bảo việc thống kế tốt các mẫu trên theo quy định của nhà nước. 1.        Những vấn đề liên quan đến: số lượng lao động, hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội, sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động…

Kế toán trưởng trong doanh nghiệp có những nhiệm vụ gì?

Để làm tốt công việc của mình, kế toán cần hiểu rõ nhiệm vụ của mình, dưới đây là những nhiệm vụ đó. Nhiệm vụ của kế toán trưởng đối với công tác tài chính: Tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn là Nhiệm vụ đầu tiên của kế toán trưởng đó là tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn. Thông thường trong doanh nghiệp thì nguồn vốn này của các dự án đầu tư quan trọng được chi cho các kế hoạch khác nhau ví dụ như: phát triển sản xuất, kinh doanh và Marketing… và những hoạt động khác. Quản trị khoản mục tiền mặt của công ty, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản lý các quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cũng như các định chế tài chính khác. Công việc này nhằm bảo đảm cho công ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư hoặc người nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp mình. Để đưa ra những và đề xuất biện pháp Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn, nhiệm vụ của kế toán trưởng đưa ra các biện pháp thích hợp thông qua việc đánh giá hiệ