Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2019

Những lưu ý khi đi xin việc kế toán bán hàng

Kế toán bán hàng là công việc khá đơn giản cũng như nhu cầu tuyển dụng tại Hà Nội hiện nay là rất lớn do vậy phù hợp với các bạn sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, để ghi điểm được với nhà tuyển dụng và trúng tuyển thì bạn cũng cần có những kinh nghiệm khi đi phỏng vấn mà chúng tôi sẽ đề cập dưới đây. Những hành trang cần chuẩn bị trước khi đi phỏng vấn Kiến thức và kỹ năng về công việc này là 2 điều bạn phải chuẩn bị trước khi đi phỏng vấn. Cụ thể bạn cần có những hành trang sau: Nắm vững các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kế toán. Đó là yêu cầu tối thiểu cần có để có thể thành công trong bước đường sự nghiệp sau này chứ không chỉ dùng trong buổi phỏng vấn. Hiểu biết và cập nhật các Thông tư, quy định mới có ảnh hưởng đến chế độ kế toán, đến hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp. Điều này giúp cho kế toán bán hàng xử lý tình huống một cách nhanh nhạy hơn. Và khi được nhà tuyển dụng hỏi đến bạn sẽ tự tin trả lời. Kỹ năng tin học văn phòng l

Kế toán nghiệp vụ mua hàng cần phải làm những gì?

Nếu là kế toán thuộc bộ phận mua hàng thì dù có thuộc doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực nào cũng đều có những đặc điểm chung những công việc cần làm. Những bài trước chúng ta đã được tìm hiểu kỹ về mô rả công việc của một kế toán mua hàng, trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nghiệp vụ mà kế toán mua hàng cần phải làm trong doanh nghiệp. Nguyên tắc khi làm kế toán mua hàng Khi làm bất cứ công việc gì cũng cần có những nguyên tắc nhất định, với kế toán mua hàng cũng không phải là ngoại lệ. Nguyên tắc cần phải tuân thủ đó là: “Kế toán bám sát quy trình mua hàng để thiết lập chứng từ và xử lý công việc trong quá trình mua hàng hiệu quả”. Điều này có nghĩa là để là tốt công việc trong quá trình mua hàng, kế toán cần phải tìm hiểu quy trình mua hàng tại doanh nghiệp của mình là gì. Công việc kế toán phải làm mỗi lần doanh nghiệp mua hàng, nhập hàng. Những công việc của kế toán mua hàng sẽ bám sát vào quy trình mua hàng của doanh nghiệp. Nếu lấy quy trình trên là

Cách xác định nguyên giá Tài sản cố định

Bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ, dù hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hay sản xuất, thương mại thì đều phải mua sắm tài sản cố định. Cùng bài viết tìm hiểu về cách xác định nguyên giá tài sản cố định. Khái niệm về Tài sản cố định: Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tài sản do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định. Một tài sản được ghi nhận là tài sản cố định thì phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau: + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; + Tài sản có thời gian sử dụng trên 1 năm và có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Cách xác định nguyên giá Tài sản cố định: Trong từng trường hợp thì cách xác định nguyên giá tài sản cố định lại có sự khác nhau, cụ thể: TSCĐ hình thành do mua sắm thì nguyên giá bao gồm: Giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giả

Tìm hiểu về bộ chứng từ kế toán bán hàng

Chứng từ là căn cứ pháp lý vô cùng quan trọng để quản lý bán hàng nói chung và kiểm soát kế toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nói riêng. Mỗi một bộ phận sẽ có những bộ chứng từ liên quan, kế toán bán hàng cũng không phải là ngoại lệ. Để làm tốt công việc của mình, đòi hỏi các kế toán bán hàng cần hiểu kỹ về bộ chứng từ kế toán bán hàng. Bộ chứng từ này được chia làm 2 loại tương ứng với việc bán hàng trong nước và xuất khẩu hàng ra nước ngoài. 1.     Bộ chứng từ kế toán bán hàng trong nước. Đối với các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong nước, bộ chứng từ mà kế toán bán hàng cần quan tâm bao gồm: -     Hoá đơn GTGT (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Đây là chứng từ cơ bản và bắt buộc có đầu tiên. -     Hoá đơn bán hàng (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT) -     Phiếu xuất kho hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Có thể lin

Bộ chứng từ kế toán bán hàng trong doanh nghiệp cần lưu ý

Chứng từ là căn cứ pháp lý vô cùng quan trọng để quản lý bán hàng nói chung và kiểm soát kế toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nói riêng. Mỗi một bộ phận sẽ có những bộ chứng từ liên quan, kế toán bán hàng cũng không phải là ngoại lệ. Để làm tốt công việc của mình, đòi hỏi các kế toán bán hàng cần hiểu kỹ về bộ chứng từ kế toán bán hàng. Bộ chứng từ này được chia làm 2 loại tương ứng với việc bán hàng trong nước và xuất khẩu hàng ra nước ngoài. 1.     Bộ chứng từ kế toán bán hàng trong nước. Đối với các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong nước, bộ chứng từ mà kế toán bán hàng cần quan tâm bao gồm: -     Hoá đơn GTGT (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Đây là chứng từ cơ bản và bắt buộc có đầu tiên. -     Hoá đơn bán hàng (áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT) -     Phiếu xuất kho hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Có thể

Vai trò của phần mềm kế toán bán hàng

1.    Sự cần thiết của việc sử dụng phần mềm kế toán bán hàng hiện nay Hiện nay, việc theo dõi được chu trình bán hàng từ bước lập đơn hàng đến xuất hàng, phát hành hóa đơn và thu tiền, giúp cho việc tiếp nhận đơn hàng đầy đủ, giao hàng đúng hạn và thu tiền kịp thời là vô cùng cần thiết với mọi doanh nghiệp. Có phần mềm quản lý bán hàng, việc này sẽ được giải quyết. Thêm vào đó, Lãnh đạo luôn luôn muốn có các báo cáo bán hàng đa dạng, hỗ trợ phân tích bán hàng như nhóm hàng bán chạy, mặt hàng lãi cao, các khách hàng thường xuyên, khách hàng thanh toán đúng hạn… Để họ lên được phương án bán hàng tốt hơn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Điều này phần mềm kế toán bán hàng cũng hoàn toàn giải quyết được. Vậy, đối với cả cán bộ thực hiện trực tiếp và nhà quản lý, những khó khăn, vướng mắc của họ trong công việc đều được phần mềm quản lý bán hàng giải quyết “ngon ơ”.  2.    Vai trò của phần mềm kế toán bán hàng Phần mềm kế toán bán hàng với mỗi doanh nghiệp sẽ phát huy những vai trò

Quy trình quản lý khách hàng

Muốn quản lý khách hàng hiệu quả hiện nay các doanh nghiệp thường ưu tiên lựa chọn sử dụng phần mềm quản lý khách hàng. Tuy nhiên, để phần mềm phát huy tốt hiệu quả của nó thì cần một quy trình rõ ràng. Quy trình quản lý khách hàng được tự động hóa từ bước thu thập thông tin khách hàng đến việc đánh giá, phân loại khách hàng. Một quy trình chuẩn doanh nghiệp có thể tham khảo như sau: -           Thu thập thông tin khách hàng. -           Phân nhóm khách hàng (Khách hàng, nhà cung cấp, đối tác). -           Theo dõi quá trình tiếp cận và giao dịch với khách hàng để có những   bước “đánh” khách hàng cụ thể. -           Đánh giá, phân loại khách hàng theo mức độ tiềm năng. Việc đánh giá này có thể có những tiêu chí rõ ràng hoặc theo ý kiến chủ quan của người làm. -           Quản lý thông tin liên hệ, đối tác. Việc quản lý khách hàng đồng nghĩa với việc bạn phải quản lý một số vấn đề sau đây. ·          Quản lý cơ hội bán hàng: Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng c

Những hiểu biết về chỉ số thanh toán trong doanh nghiệp

Chỉ số thanh toán hiện hành (Current Ratio) Chỉ số thanh toán hiện hành có công thức tính đó là: Chỉ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn thì chỉ số   này sẽ thể hiện rõ. Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình khi chỉ số thanh toán hiện hành này thấp và ngược lại. Chỉ số thanh toán nhanh (Quick Ratio) Để đo lường thanh khoản cao hơn trong doanh nghiệp người ta dùng đến chỉ số thanh toán nhanh. Do đó mà chỉ những tài sản trong doanh nghiệp có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Nếu doanh nghiệp cần tiền để thanh toán các khoản nợ thì hàng tốn kho cũng như các tài khoản ngắn hạn khác bị loại bỏ bì tính thanh khoản của chúng rất thấp. Công thức tính của chỉ số thanh toán nhanh đó là: Chỉ số thanh toán nhanh = (Tiền + Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn Chỉ số tiền mặt Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và c
Tìm hiểu những công việc của thống kê sản xuất cần làm Thống kê sản xuất là công việc vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Công việc này ngày nay được sự hỗ trợ rất lớn từ các phần mềm. Sau đây là mô tả cụ thể về những việc cần làm tại bộ phận này trong doanh nghiệp. - Hàng ngày, nhân sự thống kê cần thống kê chi tiết số liệu đầu vào quá trình sản xuất. Các số liệu đó gồm: nguyên phụ liệu, thứ phẩm tái chế, thành phẩm nhập kho… song song với đó họ cần kiểm tra định mức sử dụng, tỷ lệ hao hụt… - Cần thực hiện báo cáo tổng kết các số liệu thống kê, sự cố bất thường tại nhà máy từ đó cần phải theo dõi đôn đốc tiến độ sản xuất và giao hàng để có những điều chỉnh phù hợp. - Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo các quy định chế độ báo cáo thống kê của Nhà nước cũng như của công ty. - Cán bộ thuộc bộ phận thống kê sản xuất cần cung cấp đồng thời thu thập số liệu thống kê, lưu trữ số liệu thống kê tổng hợp. Trong trường hợp phát hiện ra có những vấn đề bất cập thì cần đề xuấ

Một số thông tin về bảng cân đối kế toán

Để biết về mối quan hệ giữ số tài sản công ty hiện có với số tiền nợ công ty hiện tại nhằm biết được sức khỏe của công ty thì bạn cần dựa vào các thông tin của bảng cân đối kế toán. Vốn chủ sở hữu là mức chênh lệch giữa số tài sản và nợ công ty. Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn đóng ghóp của các nhà đầu tư vào công ty. Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ Đối với bất cứ doanh nghiệp nào thì bảng cân đối kế toán cũng vô cùng quan trọng, nó vừa phản ánh chi tiết tình trạng tài sản và vốn của doanh nghiệp vừa phản ảnh vấn đề này khái quái. Bảng cân đối kế toán còn là minh chứng thuyết phục cho một dự án vay vốn khi doanh nghiệp trình lên ngân hàng. Và nếu một doanh nghiệp nào muốn hợp tác với bạn thì bảng cân đối kế toán cũng là căn cứ để họ xem xét việc hợp tác. Trong Bảng cân đối kế toán, chúng ta cần tập trung vào 4 loại tài khoản sau: Khoản phải thu: Khi khách hàng nợ doanh nghiệp khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ được xem là khoản phải thu. “khoản phải thu” hay còn gọi

Quy trình mua hàng nhập khẩu phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay.

Những bước trong một quy trình chuẩn là điều vô cùng cần thiết kể cả với việc mua hàng, nhập khẩu hay xuất khẩu để hoạt động này diễn ra một cách trơn tru và hiệu quả. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài sau. Bước 1: Chuẩn bị 1)    Xin báo giá luôn là bước đầu tiên, sau khi có được báo giá từ nhà cung cấp, doanh nghiệp cần đàm phán thương lượng với đối tác về các điều khoản ví dụ như: giá, điều kiện giao hàng, bảo hành… sao cho phù hợp với cả 2 bên. 2) Lên hợp đồng rồi ký kết hợp đồng, vì thường ở xa nên hoạt động này có thể qua mail hoặc fax 3)   Bước tiếp theo bên xuất khẩu pải thực hiện là cần phát hành invoice và packing list gửi cho bên mua qua mail.   4)    Có 2 hình thức chuyển tiền là TT hoặc LC, Bên nhập khẩu, doanh nghiệp có thể lựa chọn để thực hiện cho phù hợp với điều kiện của mình. 5)   Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, bên nhập thuê vận chuyển nêu điều kiện giao hàng là FOB, FCA, EXW. Tùy theo nhu cầu và t

Hiểu biết về công cụ dụng cụ

Có những hiểu biết cơ bản về công cụ dụng cụ sẽ giúp bạn đọc làm tốt công việc của mình 1.        Khái niệm công cụ dụng cụ. Những tư liệu lao động tham gia vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh được gọi là công cụ dụng cụ. Cũng giống như tài sản, theo thời gian sử dụng thì công cụ dụng cụ cũng bị hao mòn dần về mặt giá trị. Tuy nhiên do thời gian sử dụng ngắn và giá trị thấp chưa đủ điều kiện để làm tài sản cố định. Theo thông tư 45/2013/TT-BTC quy định rõ: -           Những tư liệu lao động có giá trị nhỏ hơn 30.000.000vnđ không đủ điều điện trở thành tài sản cố định thì được xếp vào loại công cụ dụng cụ. -           Công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ tối đa không quá 24 tháng. 2.        Phân loại công cụ dụng cụ Có nhiều cách để phân loại công cụ dụng cụ, dưới đây là một số cách phân loại cơ bản: ·          Dựa vào giá trị phân bổ của công cụ dụng cụ được chia làm 2 loại như sau: Công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần (100%): Nếu loại nào có giá trị nhỏ và

Ứng dụng ERP là một xu hướng tất yếu trong thời đại hiện nay, đâu là lý do?

Ta vẫn thường nhắc đến việc sử dụng ERP hiện nay là một xu thế tất yếu trong mọi doanh nghiệp, vậy tại sao nó lại là xu thế? Lý do thứ 1: Có một thứ đang thay đổi thế giới hàng ngày, hàng giờ đồng thời nó cũng có những tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội hiện nay chính là internet. Nếu như các đường cao tốc chỉ có thể rút ngắn khoảng cách địa lý thì internet thực sự xoá bỏ chúng… nếu không muốn rơi vào tình trạng phá sản bắt buộc mọi công ty đều phải sự dụng internet. Lý do thứ 2: Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa đang kiến mọi vấn đề trong nền kinh tế thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ. Mà các nước lạc hậu bị động phải đi theo xu thế của các nước phát triển chủ động. Mở cửa kiến cho cạnh tranh quốc tế sẽ thay thế dần cạnh tranh nội địa chính là đặc điểm lớn nhất của xu thế này, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng ERP mới có khả năng cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài. Lý do thứ 3: Tốc độ chính là lý do chúng tôi muốn nói đến ở đây k